K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Đáp án B

Từ dB/H2 = 19  tính được nO2 : nO3 = 5 : 3

Giả sử nA =3; nB = 6,4 → nO2 = 4; nO3 = 2,4; → nO = 4.2+2,4.3=15,2

Đặt CTC 3 hidrocacbon là  CxHy

CxHy + (2x+y/2)O → xCO2 + y/2H2O

Ta có 2x/y = 2,6/2,4 và 2x + y/2 = 15,2/3 → x = 26/15; y = 3,2

MA = 12.26/15 + 3,2 = 24; dA/H2 =12

BT
19 tháng 3 2021

Chọn nCO2 = 6 , nH2O = 7 

Hỗn hợp Y gồm nO2 = a mol, nO3 = b mol

X + Y → CO2  +  H2O

Áp dụng ĐLBT nguyên tố O: 2a + 3b = 6.2 + 7

mY = 32a + 48b = 19.2 (a+b)

=> a = 5 và b = 3

=> nX = 1/2 nY = 4 mol

=> mX = 6.44 + 7.18 - 32.5 - 48.3  = 83 gam

<=> MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}\)= 20,75 gam/mol

<=> d\(\dfrac{X}{H_2}\)=  20,75:2 = 10,375

7 tháng 10 2019

Đáp án A

Giả sử số mol của Y = 0,8 mol => nX = 0,4mol

Bảo toàn nguyên tố O => 2nO2 + 3nO3 = 2nCO2 + nH2O = 1,9

nCO2 : nH2O = 6:7

=> nCO2 = 0,6 và nH2O = 0,7 mol

mX = mC + mH = 0,6 . 12 + 0,7 . 2 = 8,6g

=> MX = 8,6 : 0,4 = 21,5

dX/H2 = 10,75

10 tháng 3 2017

Với bài toán cho tỉ lệ thể tích, số mol như vậy thì đầu tiên ta sẽ dùng phương pháp tự chọn lượng chất để giải cho đơn giản:

+ Chọn nA =1,5 mol; nB = 3,2 mol

-------------\\\\\\\\\\\O2 : 32                                                           48 – 38 =10

                                 = 9,5.4 = 38

 

O3 : 48                                                           38 – 32 = 6

Ta có: 

+ Thấy ngay dấu hiệu bảo toàn nguyên tố O:

Ta có hệ phuơng trình sau:

 

+ Bảo toàn khối luợng kết hợp bảo toàn nguyên tố C, H ta có:

Đáp án A

16 tháng 2 2019

Chọn đáp án C

Gọi số mol CH4, O2 là a, b (mol)

Có: \(\overline{M}_A=\dfrac{16a+32b}{a+b}=14,4.2=28,8\left(g/mol\right)\)

=> 12,8a = 3,2b

=> a : b = 1 : 4

Giả sử A gồm 1 mol CH4 và 4 mol O2

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{1}{1}< \dfrac{4}{2}\) => CH4 hết, O2 dư

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

               1---->2----------->1

=> \(B\left\{{}\begin{matrix}CO_2:1\left(mol\right)\\O_{2\left(dư\right)}=4-2=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\overline{M}_B=\dfrac{1.44+2.32}{1+2}=36\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{B/A}=\dfrac{36}{28,8}=1,25\)

14 tháng 5 2017

Chọn đáp án C

Sử dụng sơ đồ đường chéo nO2:nO3 = 5:3

+ Giả sử nCO2 6 mol và nH2O = 7 mol ta có sơ đồ.

+ Bảo toàn Oxi 2nO2 + 3nO3 = 5x2a + 3x3a = 2nCO2 + nH2O = 6x2 + 7 = 19 a = 1

Chọn C

29 tháng 1 2019

Chọn đáp án C

Sử dụng sơ đồ đường chéo nO2:nO3 = 5:3

+ Giả sử nCO2 6 mol và nH2O = 7 mol ta có sơ đồ.

 

+ Bảo toàn Oxi 2nO2 + 3nO3 = 5x2a + 3x3a = 2nCO2 + nH2O = 6x2 + 7 = 19 a = 1

Chọn C

5 tháng 3 2023

nC = 4,8/12 = 0,4 mol

nS = 6,4/32 = 0,2 mol

a. C + O2 -> (nhiệt độ) CO2

S + O2 -> (nhiệt độ) SO2

nO2 = nC + nS = 0,6 mol

=> nN2 = 4 x nO2 = 2,4 mol

=> n không khí = 3 mol => V = 67,2 L

b. mB = 44 x 0,4 + 64 x 0,2 = 30,4 g

nB = 0,6 mol

=> M(trung bình của B) = 30,4/0,6 = 50,67 g/mol 

21 tháng 1 2018

Đáp án : C

Vì phản ứng cháy không cho biết có hoàn toàn hay không :

(*) TH1 : Lượng khí thoát ra chính là O2 dư => nO2 pứ = 0,05 mol

, nCaCO3 = 0,03 mol ; nCa(OH)2 = 0,035 mol

+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol

Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,04 mol

=> nC : nH = 0,03 : 0,08 = 3 : 8 => C3H8

+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol

Bảo toàn O => nH2O = 0,02

=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => C2H2 hoặc C4H4

(*) TH2 : Hydrocacbon chưa cháy hết và 2,24 lit khí thoát ra chính là A

+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol

Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,06 mol

=> nC : nH = 0,03 : 0,12 = 1 : 4 => CH4

+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol

Bảo toàn O => nH2O = 0,04

=> nC: nH = 0,04 : 0,084 = 1 : 2 => C2H4 ; C3H6 hoặc C4H8

Tổng cộng có 7 chất thỏa mãn