Cho các dung dịch: (1) axit axetic, (2) axit α-aminoaxetic, (3) axit α-aminopropionic, (4) axit α-aminoglutaric. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
cấu tạo các chất trong dung dịch: (1) phenylamoni clorua: C6H5NH3Cl,
(2) glyxin: H2NCH2COOH, (3) axit α -aminoglutaric: HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH,
(4) axit axetic: CH3COOH ||⇒ dung dịch các chất (1); (3) và (4) có tính axit
⇒ làm quỳ tím chuyển màu đỏ
Đáp án D
Amino axit, amin đều chứa nhóm chức –NH2 nên có khả năng tác dụng với HCl.
Val-Ala là peptit, có phản ứng thủy phân trong môi trường H+.
Natri phenolat cũng có phản ứng với HCl: C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl.
Vậy có 5 chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch HCl.
Có 5 nhận xét đúng là (2), (3), (4), (5), (6).
Nhận xét (1) sai vì từ Ala và Gly có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit là Ala-Ala, Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly.
Đáp án A
(3) propylamin: CH3CH2CH2NH2 là amin, có tính bazơ → pH > 7.
(1) α–aminopropionic: CH3CH(NH2)COOH là amino axit có 1 nhóm NH2,
1 nhóm COOH ⇒ có môi trường trung tính → pH = 7.
(2) và (4) là các axit cacboxylic → pH < 7 || (2) axit propionic: C2H5COOH;
(4) axit malonic: CH2(COOH)2 ⇒ tính axit của (4) mạnh hơn (2) ⇒ pH (2) > pH (4).
⇒ Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là: (4), (2), (1), (3).
Đáp án D
(a) Đúng.
(b) Sai vì xuất hiện màu tím.
(c) Sai vì không làm đổi màu quỳ tím.
(d) Đúng vì gồm 1πC=C và 1πC=O.
(e) Sai vì trùng ngưng.
(f) Đúng.
⇒ (a), (d) và (f) đúng
Đáp án B
(1) axit axetic: CH3COOH và (4) axit α-aminoglutaric: HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH
có tính axit → làm quỳ tím chuyển màu đỏ. → chọn đáp án B. ♦.
p/s: (2) axit α-aminoaxetic: H2NCH2COOH, (3) axit α-aminopropionic: CH3CH(NH2)COOH
có số nhóm –NH2 bằng số nhóm –COOH ⇒ có môi trường gần như trung tính, không làm quỳ đổi màu.