K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Đáp án C

22 tháng 4 2016

ai làm có thưởng 2điem

24 tháng 10 2016

+) Với \(x< 0\)chọn \(x_1< x_2< 0\), ta có : 

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(x_1^4-x_2^4\right)+2\left(x_1^2-x_2^2\right)=\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2+2\right)\)

Vì \(x_1< x_2< 0\) nên \(\hept{\begin{cases}x_1-x_2< 0\\x_1+x_2< 0\end{cases}}\) và \(x_1^2+x_2^2+2>0\)

Suy ra \(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2+2\right)>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1< x_2< 0\\f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\end{cases}}\) => Hàm số nghịch biến.

+) Tương tự, với \(x\ge0\)ta chọn \(x_2>x_1\ge0\) thì ta có \(\hept{\begin{cases}x_1-x_2< 0\\x_1+x_2\ge0\end{cases}}\) và \(x_1^2+x_2^2+2>0\)

Suy ra \(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_2>x_1\ge0\\f\left(x_2\right)>f\left(x_1\right)\end{cases}}\) => Hàm số đồng biến.

19 tháng 2 2018

Đáp án B

20 tháng 1 2018


Chọn C

6 tháng 1 2016

Ta có: x+1 khi x lớn hơn hoặc bằng 0

          -x+1 khi x bé hơn 0

mà đề hỏi f(2) <=> 2>0

vậy ta áp dụng: f(2)=2+1=3

 

22 tháng 6 2017

Đáp án C

Hàm số f(x)liên tục tại điểm x=x0 thì qPdbjTUqSiux.png.

 

21 tháng 2 2017

Đáp án C

 

Ghi nhớ: Cho hàm số POjnqJSEBtM3.png xác định trên khoảng CwhndLgxOGyt.pngtTk00iN81r67.png. Hàm số iBHpKM6Ykaxd.png liên tục tại 6CBh78J5WEy7.png khi YvdAO0tPnPhA.png

18 tháng 4 2021

Để hàm số có đạo hàm tại x=0 phải thỏa mãn 2 điều kiện, đó là hàm số liên tục tại x=0 và có đạo hàm bên trái bằng đạo hàm bên phải

Để hàm số liên tục tại x=0 \(\Leftrightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0^+}=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}=f\left(0\right)\Leftrightarrow2=2\left(tm\right)\)

\(f'\left(0^+\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{f\left(x\right)-f\left(0\right)}{x-0}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{mx^2+2x+2-2}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{x\left(mx+2\right)}{x}=2\)

\(f'\left(0^-\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{f\left(x\right)-f\left(0\right)}{x-0}=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{nx+2-2}{x}=n\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in R\\n=2\end{matrix}\right.\)

\(f\left(0^+\right)=f\left(0^-\right)\Leftrightarrow n=2\)

 

18 tháng 8 2016

đồng biến thì m+2>0

nghịch biến thì m+2<0

4 tháng 5 2016

a) khi x>0

để đồng biến thì m+2>=0=>m>=-2

b)khi x<0

để nghịch biến thì m+2<0=>m<-2

tự trình bày nha

4 tháng 5 2016

đề là x>0 mà