Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa hai muối. Hai muối đó là
A. Cu(NO3)2 và AgNO3
B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2
D. AgNO3 và Fe(NO3)3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích:
Thứ tự xuất hiện trong dãy điện hóa của các cặp oxi hóa khử: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+. → Dung dịch chứa 2 muối
→ chứa 2 cation kim loại → Zn2+ và Fe2+
Đáp án C
Giải thích:
Thứ tự xuất hiện trong dãy điện hóa của các cặp oxi hóa khử: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+. → Dung dịch chứa 2 muối
→ chứa 2 cation kim loại → Zn2+ và Fe2+
Đáp án C
Đáp án C
Thứ tự xuất hiện trong dãy điện hóa của các cặp oxi hóa khử: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+. → Dung dịch chứa 2 muối
→ chứa 2 cation kim loại → Zn2+ và Fe2+
Đáp án C
Thứ tự xuất hiện trong dãy điện hóa của các cặp oxi hóa khử: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+. → Dung dịch chứa 2 muối
→ chứa 2 cation kim loại → Zn2+ và Fe2+
a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn
b)
B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và có thể có Zn(NO3)2
a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
\(3Mg+2Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3Mg\left(NO_3\right)_2+2Al\)
B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn và có thể có Al
b)
B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và có thể có Zn(NO3)2
Chọn đáp án B.
=> Hỗn hợp 2 kim loại có tính khử yếu nhất.
=> Hai kim loại là Cu và Ag
Đáp án C
Thứ tự xuất hiện trong dãy điện hóa của các cặp oxi hóa khử: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+. → Dung dịch chứa 2 muối
→ chứa 2 cation kim loại → Zn2+ và Fe2+