Một NST ban đầu có trình tự gen là ABCD. EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự là: D.EFGH. Dạng đột biến này thường gây ra hậu quả gì?
A. Gây chết hoặc giảm sức sống.
B. Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng.
C. Làm phát sinh nhiều nòi trong một loài
D. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể mang đột biến.
Đáp án B
Phương pháp:
Sử dụng công thức: A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB- = 0,25 – aabb
Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Ở ruồi giấm không có HVG
Cách giải:
A-B-D-H-XEY = 8,25% -> A-B-D-H- = 0,0825:0,25 = 0,33
Vì ở ruồi giấm không có HVG nên ab/ab = 0 -> A-B- = 0,5; A-bb = aaB- = 0,25
-> D-E- = 0,33 : 0,5 = 0,66 -> de/de = 0,66 – 0,5 = 0,16 -> de♀ = 0,32 -> f = 36% (phải có HVG vì nếu không có HVG thì D-E- = 0,75)
D-ee = ddE- = 0,75 – A-B- = 0,09
I sai, nếu có HVG số kiểu gen tối đa là 7x7x4=196
II đúng
III đúng, số cá thể cái mang tất cả các tính trạng trội là 0,33 x 0,5 = 0,165
IV sai, vì không có kiểu gen ab/ab nên tỉ lệ lặn và tất cả các tính trạng là 0