K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

Đáp án A

Giao phối cận huyết và tự thụ phấn bắt buộc dẫn đến hiện tượng thoái hoá là do các thể đồng hợp tăng, trong đó các gen lặn gây hại biểu hiện thành kiểu hình

29 tháng 11 2019

Đáp án C

Nội dung 1 sai. Không phải lúc nào giao phối cận huyết hay tự thụ phấn đều dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống ví dụ như ở loài chim bồ câu có tập tính giao phối cận huyết, chúng đã thích nghi với điều kiện này do đó vẫn tổn tại qua thời gian mà không có hiện tượng thoái hóa giống.

Nội dung 2 sai. Tạo giống bằng gây đột biến được sử dụng với vi sinh vật hoặc thực vật mà ít sử dụng cho động vật,

Nội dung 3 sai. Khi tiến hành nhân giống bằng cấy truyền phôi thì các cá thể được sinh ra có kiểu gen giống nhau, giới tính giống nhau.

Nội dung 4 đúng.

Vậy chỉ có 1 nội dung đúng

14 tháng 10 2021

D

14 tháng 10 2021

D

14 tháng 10 2021

D

21 tháng 12 2018

1 tháng 9 2017

Đáp án A

Giao phối cận huyết và tự thụ phấn bắt buộc dẫn tới hiện tượng thoái hóa giống vì: Sẽ làm giảm số lượng cá thể dị hợp và tăng thể đồng hợp → thể đồng hợp lặn ( thường là gen gây hại) sẽ biểu hiện thành kiểu hình.

20 tháng 12 2021

C

17 tháng 2 2019

Đáp án : D

Tự thụ phấn và giao phối cận huyết chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen theo hướng tăng đồng hợp, giảm dị hợp nhưng không làm thay đổi tần số alen

=>(1) (3) (5) (7) đúng

12 tháng 2 2019

- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp giảm.

- Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện

8 tháng 5 2019

Những xu hướng xuất hiện trong quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết là : (1) , (3), (4) 

Đáp án B