K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

24 tháng 11 2021

D. { 3;4;5;8}

1 tháng 3 2019

Chọn C.

Phương pháp:

Tính xác suất theo định nghĩa P A = n A n Ω  với n(A) là số phần tử của biến cố A , n ( Ω )  la số phân tử của không gian mẫu.

+ Chú ý rằng: Nếu số được lấy ra có chữ số đứng trước nhỏ hơn chữ số đứng sau thì không thể có số 0 trong số đó.

Cách giải: + Số có 6 chữ số khác nhau là  a b c d e f  với a , b , c , d , e , f ∈ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9  

Nên a có 9 cách chọn, b có 9 cách chọn, c có 8 cách chọn, d  có 7 cách chọn, e có 6 cách chọn và f có 5 cách chọn.Suy ra số phần tử của không gian mẫu n Ω = 9 . 9 . 8 . 7 . 6 . 5 = 136080  

+ Gọi A là biến cố  a b c d e f là số lẻ và  a < b < c < d < e < f

Suy ra không thể có chữ số 0 trong số  a b c d e f  và f ∈ 7 ; 9 . 

+ Nếu f = 7 ⇒ a , b , c , d , e ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 mà với mỗi bộ 5 số được lấy ra ta chỉ ó duy nhất 1 cách sắp xếp theo thứ tự tăng dần nên có thể lập được C 6 5 = 6  số thỏa mãn.

+ Nếu  f = 9 ⇒ a , b , c , d , e ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8  mà với mỗi bộ 5 số được lấy ra ta chỉ ó duy nhất 1 cách sắp xếp theo thứ tự tăng dần nên có thể lập được C 8 5 = 56  số thỏa mãn.

Suy ra n A = 6 + 56 = 62  nên xác suất cần tìm là P A = n A n Ω = 62 136080 = 31 68040

8 tháng 6 2019

22 tháng 9 2019

Đáp án là D

Vì 6 ⋮ (x - 2) ⇒ x - 2 ∈ U(6) = {1; 2; 3; 6}

• x - 2 = 1

  x = 3

• x - 2 = 2

  x = 4

• x - 2 = 3

  x = 5

• x - 2 = 6

  x = 8

Vậy x ∈ {3; 4; 5; 8}

8 tháng 10 2017

Trình bày đầy đủ nè

1<x-2017< 2018

===>    2018  <             x                    <    4035

==> x thuộc ( 2019, 2020,.... 4034)

8 tháng 10 2017

Q = { 2019; 2020; 2021; ....; 4034 }

11 tháng 9 2023

a) \(7+x=15\Rightarrow x=8\)

\(\Rightarrow A=\left\{8\right\}\)

b) \(x+2< 6\Rightarrow x< 4\)

\(\Rightarrow B=\left\{x\inℕ|x< 4\right\}\)

c) \(x+0=x\Rightarrow0x=0\Rightarrow\forall x\inℕ\)

\(\Rightarrow C=\left\{\forall x\inℕ\right\}\)

d) \(23-x< 6\Rightarrow x>17\)

\(\Rightarrow D=\left\{x\inℕ|x>17\right\}\)

11 tháng 9 2023

lớn hơn 17 nhưng phải bé hơn 23

3 tháng 7 2018

a) ta có: 7x7 = 0

49x = 0

=> x = 0

=> A = {0}

b) ta có: 0.x = 0

mà x là số tự nhiên

=> x thuộc N

=> B = { x thuộc N}

c) ta có: x + 2 = x - 2

=> x - x = - 2 - 2

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)

7 tháng 4 2019

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

28 tháng 11 2019

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử