K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Đáp án C

Hết 0,12 mol NaOH mới có kết tủa chứng tỏ Y có H+. Vậy n(H+) = 0,12 mol

Chất rắn thu được khi cho tác dụng với NaOH là Fe(OH)2 và Fe(OH)3. (Nếu xét  chỉ có Fe(OH)hay chỉ có Fe(OH)3 thì khối lượng rắn thu được không thỏa mãn)

Y có H+ , có Fe2+ nên NO3- hết.

Em học hóa 9, mn cho em hỏi 2 bài này với: 1/Cho hỗn hợp A gồm: Cu,Al,Fe vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng được khí B, dung dịch C,còn lại 1 phần chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F.Lấy F nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi.Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. 2/Nung nóng hỗn hợp X gồm BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3. Nung X trong không...
Đọc tiếp

Em học hóa 9, mn cho em hỏi 2 bài này với:
1/Cho hỗn hợp A gồm: Cu,Al,Fe vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng được khí B, dung dịch C,còn lại 1 phần chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F.Lấy F nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi.Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra.
2/Nung nóng hỗn hợp X gồm BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và 1 phần không tan. Cho khí CO đi qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp chất rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch F và hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có khí bay ra. Cho D dư vào dung dịch B được kết tủa M và dung dịch N. Đun nóng dung dịch N được kết tủa K và khí G. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

0
18 tháng 2 2017

Chọn A.

19 tháng 5 2017

23 tháng 8 2017

Chọn đáp án A.

25 tháng 1 2018

Đáp án C

Hết 0,12 mol NaOH mới có kết tủa chứng tỏ Y có H+. Vậy n(H+) = 0,12 mol

Chất rắn thu được khi cho tác dụng với NaOH là Fe(OH)2 và Fe(OH)3. (Nếu xét  chỉ có Fe(OH)hay chỉ có Fe(OH)3 thì khối lượng rắn thu được không thỏa mãn)

Y có H+ , có Fe2+ nên NO3- hết.

Y → N a O H F e ( O H ) 2 ( a ) F e ( O H ) 3 ( b ) → B T N T ( F e ) :   a + b = 0 , 2 90 a + 107 b = 19 , 36 → a = 0 , 12 b = 0 , 08

BTDT: y-0,6

BTNT(H):  n H 2 O = n N a H S O 4 - n H + 2 = 0 . 24

BTNT(N):

n N O = x B T N T ( O ) :   3 x = x + 0 , 24 → x = 0 , 12

Cho X vào nước, Fe sẽ tác dụng với Fe3+. Do chất rắn dư, chứng tỏ, dung dịch sau chỉ có Fe(NO3)2

→ n F e ( N O 3 ) 2 = 0 , 12 2 = 0 , 06

B T N T ( F e ) :   n F e = 0 , 14 → m F e = 7 , 84

 

28 tháng 4 2018

22 tháng 1 2018

Đáp án D

BTNT N => nN(trong Z) = nHNO3 – nNO3-  = 1,2 – 0,75 = 0,45 (mol)

Ta thấy 3nFe + 2nCu = 0,875 > nNO3- = 0,75 => sản phẩm trong Y có cả Fe2+, Fe3+. HNO3 đã phản ứng hết

ne(nhường) = 3nFe3+ + 2nFe2+ + 2nCu2+ = nKOH pư = b = 0,75 (mol)

=> trung bình mỗi N+5 đã nhận 0,74/0,45 = 5/3 (electron)

=> NO2 : z ( mol) và NO: t (mol)

=> z + t = 0,45

=> Vhh Z = 0,45.22,4 = 10,08 (lít) gần nhất với 11,02 lít

1. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04mol hh A gồm FeO, Fe2O3 và đốt nóng. Sau khi kết thúc thì nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào ddBa(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Mặt khác hòa tan chất rắn B bằng ddHCl dư thấy thoát ra 0,672l H2(đktc) a) Tính % khối lượng các oxit trong A b) Tính % khối lượng các chất trong B, biết rằng trong B số mol...
Đọc tiếp

1. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04mol hh A gồm FeO, Fe2O3 và đốt nóng. Sau khi kết thúc thì nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào ddBa(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Mặt khác hòa tan chất rắn B bằng ddHCl dư thấy thoát ra 0,672l H2(đktc)

a) Tính % khối lượng các oxit trong A

b) Tính % khối lượng các chất trong B, biết rằng trong B số mol sắt từ oxit bằng 1/3 tổng số mol của Fe2O3 và FeO

2. Hỗn hợp A gồm các chất CuO, Al2O3, MgO, Fe(OH)2, BaCO3. Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn B. Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp rắn B nung nóng thu được hỗn hợp rắn C. Cho C vào nước dư thu được dđ và phần không tan E. Cho E vào ddHCl dư thu được khí F, chất rắn không tan G và ddH

Xác địng thành phần các chất B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng xảy ra

1
7 tháng 7 2017

2. - Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:

Fe(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) FeO +H2O

BaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) BaO + CO2

- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, FeO và BaO

- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn B nung nóng có phản ứng sau:

CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2

- Hỗn hợp chất rắn C gồm: Cu, Al2O3, MgO, FeO và BaO

- Cho C vào nước dư có phản ứng sau:

BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2

- Phần không tan E: Cu, Al2O3, MgO, FeO

- Cho E vào dung dịch HCl dư có phản ứng:

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O

FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O

- Khí F : CO2, CO

- Chất rắn G không tan : Cu

- dd H: AlCl3, MgCl2,FeCl2 và dd HCl còn dư.

7 tháng 7 2017

mk đang k hiểu chỗ khí F. Bạn xem đề bài khí F thu được ở trên hay ở dưới nha