Cho 9,36 gam Cr tác dụng hoàn toàn với khí Cl2 dư, khối lượng muối thu được là:
A. 28,53 gam
B. 22,14 gam
C. 29,25 gam
D. 26,96 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi n là hóa trị của M.
2M + nCl2 → 2MCln
Theo pt, nM = nmuối => => M = 9n
n = 1 => M = 9 (loại)
n = 2 => M = 18 (loại)
n = 3 => M = 27 (Al)
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Mg+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)MgCl_2\\ a,Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow Mgdư\\n_{Mg\left(p.ứ\right)}=n_{MgCl_2}=n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ b,m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\) (mol)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\)(mol)
PTHH : Mg + Cl2 ---> MgCl2
1 : 1 : 1
Dễ thấy : \(\dfrac{n_{Mg}}{1}>\dfrac{n_{Cl_2}}{1}\)
=> Mg dư 0,1 mol
=> \(m_{Mg}=n.M=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
=> \(n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(m_{MgCl_2}=n.M=0,2.\left(24+71\right)=19\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\) (mol)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\)(mol)
PTHH : Mg + Cl2 ---> MgCl2
1 : 1 : 1
Dễ thấy : \(\dfrac{n_{Mg}}{1}>\dfrac{n_{Cl_2}}{1}\)
=> Mg dư 0,1 mol
=> \(m_{Mg}=n.M=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
=> \(n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(m_{MgCl_2}=n.M=0,2.\left(24+71\right)=19\left(g\right)\)
Chọn A.
Gọi X, Y (a mol); Z (b mol) và T (c mol).
Xét phản ứng cháy:
Áp dụng độ bất bão hoà, ta có:
Xét phản ứng với dung dịch Br2, ta có: a + 2c = 0,04 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,02; b = 0,1 và c = 0,01
(dựa vào giá trị C trung bình)
Xét phản ứng với NaOH, ta có: ; nZ = 0,11 mol và