Chất hữu cơ mạch hở X có công thức C8H15O4N. Cho m gam X tác dụng với lượng dư dd NaOH, thu được (m + 1) gam muối Y của amino axit và hỗn hợp Z gồm hai ancol. Giá trị của m là
A. 15,75
B. 7,27
C. 94,50
D. 47,25
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CT chung của X là H 2 N R ( C O O R 2 ) ( C O O R 1 )
H 2 N R ( C O O R 2 ) ( C O O R 1 ) → H 2 N R C O O N a 2
=> Khối lượng tăng: 23.2 - R 1 − R 2 > 0 = > R 1 + R 2 < 46
= > R 1 = 15 ( − C H 3 ) ; R 2 = 29 ( − C 2 H 5 )
1 m o l H 2 N C 3 H 5 ( C O O C H 3 ) ( C O O C 2 H 5 ) → 1 m o l H 2 N C 3 H 5 C O O N a 2 thì khối lượng tăng 2 gam
Thực tế khối lượng tăng 1 gam => n H 2 N C 3 H 5 ( C O O C H 3 ) C O O C 2 H 5 = 0,5 mol
M = 0,5.189 = 94,5 gam
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án C
Gọi CT chung của X là H2NR(COOR2)(COOR1)
H2NR(COOR2)(COOR1)→ H2NR(COONa)2 => Khối lượng tăng: 23.2-R1-R2>0=>R1+R2<46
=> R1=15 (-CH3); R2=29 (-C2H5)
H2NC3H5(COOCH3)(COOC2H5)→H2NC3H5(COONa)2 => Khối lượng tăng 2 gam
0,5 mol ←1 gam.
M=0,5.189=94,5 gam.
X là este 2 chức của aminoaxit và 2 ancol
Đặt công thức của X có dạng R 1 O O C R ( N H 2 ) C O O R 2 ( giả sử R 1 < R 2 )
R 1 O O C R ( N H 2 ) C O O R 2 + 2 N a O H → N a O O C R ( N H 2 ) C O O N a + R 1 O H + R 2 O H
Vì khối lượng muối thu được sau phản ứng lớn hơn khối lượng của X nên tổng trung bình gốc ancol R 1 v à R 2 phải nhỏ hơn phân tử khối của Na
→ chắc chắn phải chứa 1 gốc R 1 l à C H 3
Ta có: phân tử khối của 2 gốc ancol: < 23 → R2 < 31 vậy R2 chỉ có thể là C2H5- (29) là thỏa mãn
→ este có dạng: C H 3 O O C R ( N H 2 ) C O O C 2 H 5 : a (mol)
C H 3 O O C R ( N H 2 ) C O O C 2 H 5 + 2 N a O H → N a O O C R ( N H 2 ) C O O N a + C H 3 O H + C 2 H 5 O H
a → a (mol)
áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:
m m u o i − m X = m N a − m C H 3 − m C 2 H 5
→ (m+1) - m = (23.2 - 15 - 29)a
→ 1 = 2a
→ a =0,5 (mol)
→ m = m C 8 H 15 O 4 N = 0 , 5. 189 = 94 , 5 g
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án C
X + NaOH → muối của a.a + 2 ancol ⇒ X có dạng R₁OOC-R(NH₂)-COOR₂
R₁OOC-R(NH₂)-COOR₂ + 2NaOH → H₂NR(COONa)₂ + R₁OH + R₂OH.
● GIẢ SỬ có 1 mol X ⇒ nR₁OH = nR₂OH = 1 mol; nNaOH = 2 mol.
BTKL: m + 2 × 40 = (m + a) + 1 × (R₁ + 17 + R₂ + 17) ⇒ a = 46 – R₁ – R₂ > 0
⇒ R₁ + R₂ < 46 ⇒ R₁ = 15 (CH₃–) và R₂ = 29 (C₂H₅–) ^_^
● Dễ thấy Y có dạng H₂NCnH2n–1(COONa)₂ ||⇒ phương trình cháy:
H₂NCnH2n–1(COONa)₂ + ?O₂ → Na₂CO₃ + (n + 1)CO₂ + (n + 0,5)H₂O
gt ⇒ mY = ∑m(CO₂,H₂O) ⇒ 14n + 149 = 44(n + 1) + 18(n + 0,5)
||⇒ n = 2 ⇒ X là CH₃OOC-C₂H₃(NH₂)-COOC₂H₅
Đáp án C
► m(g) X (H₂NR(COOR')₂) → (m + 1)(g) Y (H₂NR(COONa)₂) với R' là gốc ancol trung bình ^_^
Do m tăng ⇒ R' < Na ⇒ phải chứa gốc CH₃
Mặt khác, đặt gốc ancol còn lại là M
⇒ 23 - M(CH₃) > M(M) - 23 ⇒ M(M) < 31 mà để thu được 2 ancol thì
M là gốc C₂H₅- (do X no) ⇒ X là H₂NC₃H₅(COOCH₃)(COOC₂H₅)
► Đặt nX = x ⇒ nCH₃ = nC₂H₅ = x ||⇒ tăng giảm khối lượng:
1 = (23 - 15).x + (23 - 29).x ⇒ x = 0,5 mol ⇒ m = 94,5(g)