Cây trong rừng có hiện tượng tỉa thưa, là ví dụ về mối quan hệ
A. Ức chế cảm nhiễm.
B. Cạnh tranh cùng loài.
C. Cạnh tranh khác loài.
D. Cạnh tranh cùng loài hoặc khác loài.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.
(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.
(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
(4) Đúng.
Đáp án B
(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.
(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.
(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
(4) Đúng
Đáp án : C
Các nhận định không đúng là : 2, 3, 4
Đáp án C
2 chưa đúng, cạnh tranh làm tăng tính thích nghi của sinh vật, chưa hẳn đã gây chết nhiều loài
3 sai, cạnh tranh cùng loài là mối cạnh tranh khốc liệt nhất vì các sinh vật có ổ sinh thái trùng hoàn toàn với nhau
4 sai,cạnh tranh là 1 hiện tượng bình thường, gặp nhiều trong tự nhiên
Đáp án A
(1) Sai. Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng tăng do nguồn sống khan hiếm.
(2) Sai. Cạnh tranh xảy ra để tranh giành lấy nguồn sống, nguồn sống đồi đào thì các cá thể ít khi cạnh tranh.
(3) Đáng. Ở một số loài thực vật, khi mật độ cá thể quá cao, nguồn cung của môi trường không đủ, một số cây bị chết đi gọi là hiện tượng tự tỉa thưa.
(4) Sai. Chỉ gặp ở một số loài động vật và không phổ biến.
Đáp án A
(1) Sai. Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng tăng do nguồn sống khan hiếm.
(2) Sai. Cạnh tranh xảy ra để tranh giành lấy nguồn sống, nguồn sống đồi đào thì các cá thể ít khi cạnh tranh.
(3) Đáng. Ở một số loài thực vật, khi mật độ cá thể quá cao, nguồn cung của môi trường không đủ, một số cây bị chết đi gọi là hiện tượng tự tỉa thưa.
(4) Sai. Chỉ gặp ở một số loài động vật và không phổ biến.
Đáp án D
Hiện tượng dưới đây là cạnh tranh cùng loài:
I. Đánh dấu lãnh thổ.
II. Các con đực tranh giành con cái.
III. Tỉa thưa
Đáp án C
Các mối quan hệ I, III, IV phản ánh mối quan hệ cạnh tranh cùng loài. → Đáp án C
Mối quan hệ quần tụ cùng loài phản ánh mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
Đáp án C
Các mối quan hệ I, III, IV phản ánh mối quan hệ cạnh tranh cùng loài. → Đáp án C
Mối quan hệ quần tụ cùng loài phản ánh mối quan hệ hỗ trợ cùng loài
D
Các nhận định không đúng là
2 cạnh tranh chưa chắc đã dẫn đến các loài bị tiêu diệt. Nó góp phần tạo động lưc cho các loài tiến hóa
3 cạnh tranh cùng loài là 1 cuộc cạnh tranh khốc liệt. Do các sinh vật đều có chung 1 ổ sinh thái, cạnh tranh cùng loài làm cho loài đó tiến hóa nhanh hơn
4 cạnh tranh là 1 hiện tượng bình thường, không phải là hiếm gặp
Đáp án D
Chọn C
Các mối quan hệ thể hiện mối quan hệ sinh thái trong quần thể là quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh cùng loài.
Các mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, quan hệ hỗ trợ hợp tác, quan hệ cạnh tranh khác loài là các mối quan hệ trong quần xã, quần thể chỉ gồm một loài nên không có các mối quan hệ này.
Đáp án D
Hiện tượng tự tỉa thưa lá là hiện tượng cạnh tranh cùng loài hoặc khác loài. Tất cả các cây của cùng loài hoặc khác loài cạnh tranh với nhau, tranh giành nhau nguồn sáng, nguồn nước,..