Phản ứng C H ≡ C H + 2 A g N O 3 + 2 N H 3 → A g C ≡ C A g + 2 N H 4 N O 3 thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng thế.
B. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.
C. Phản ứng tách.
D. Phản ứng cộng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
C + O2 → CO2 (S + O2 → SO2)
CO2 + H2O → H2CO3 (SO2 + H2O → H2SO3 )
C + H2O → CO + H2
H2 + FeO → Fe + H2O
3Fe + 2O2 → Fe3O4
A: KCl
B: O2
D: K
G: Cl2
E: KOH
H: HCl
1) 2KClO3 =(nhiệt)=> 2KCl + 3O2
2) 2KCl =(điện phân nóng chảy)=> 2K + Cl2
3) 2K + 2H2O ===> 2KOH + H2
4) 2KOH + Cl2 ==> KCl + KClO + H2O
5) KOH + HCl ===> KCl + H2O
a) nMg= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,4}{24}\) = 0,1 mol
nHCl= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{14,6}{36,5}\) = 0,4 mol
PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
\(\dfrac{0,1}{1}\)<\(\dfrac{0,4}{2}\)
\(\Rightarrow\) HCl dư : \(\dfrac{0,4}{2}\) - 0,1 = 0,1 mol
Khối lượng HCl dư: mHCl dư= n.M = 0,1.36,5 = 3,65g
b) n\(H_2\)= nMg = 0,1 mol
n = \(\dfrac{v}{22,4}\) \(\Leftrightarrow\) V\(H_2\)= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 l
c) \(\Rightarrow\) m\(H_2\)= n.M = 0,1.2 = 0,2g
n\(MgCl_2\)= nMg = 0,1 mol
\(\Rightarrow\) m\(MgCl_2\)= n.M = 0,1.95 = 9,5g
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Ban đầu: 0,1.........0,4................................(mol)
Phản ứng: 0,1........0,2.................................(mol)
Sau phản ứng: 0...........0,2...→....0,1..........0,1..(mol)
a) HCl dư và dư:
\(m_{HCl}dư=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)
b) \(n_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và MgCl2
\(m_{HCl}dư=7,3\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1\times95=9,5\left(g\right)\)
10. a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, tức chiều làm giảm áp suất (hay chiều làm giảm số mol khí).
b) CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)
Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ không chuyển dịch, do đối với phản ứng thuận nghịch có tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí ở hai vế của phương trình hoá học bằng nhau thì trạng thái cân bằng của hệ không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất chung của hệ.
c) PCl5(g) ⇌ Cl2(g) + PCl3(g)
Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, tức chiều làm giảm áp suất (hay chiều làm giảm số mol khí).
d) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)
Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ không chuyển dịch, do đối với phản ứng thuận nghịch có tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí ở hai vế của phương trình hoá học bằng nhau thì trạng thái cân bằng của hệ không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất chung của hệ.
11.
a)
Cân bằng 1: C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2(g)
\({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{o}} = {\rm{130 kJ > 0}}\)⇒ Chiều thuận thu nhiệt.
Vậy để cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận cần tăng nhiệt độ của hệ.
Cân bằng 2: CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)
\({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{o}} = - 42{\rm{ kJ < 0}}\)⇒ Chiều thuận toả nhiệt
Vậy để cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều thuận cần giảm nhiệt độ của hệ.
b) Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy dư nhiều (4 – 5 lần) so với khí carbon monoxide. Do:
+ Tăng lượng hơi nước ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tức chiều làm giảm lượng hơi nước) ⇒ tăng hiệu suất thu khí hydrogen.
+ Ngoài ra, hơi nước có giá thành rẻ hơn và không độc hại so với sử dụng lượng dư carbon monoxide.
c) Nếu tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch. Vì số mol khí của sản phẩm > mol khí tham gia.(2) không thay đổi vì số mol khí của tham gia và sản phẩm bằng nhauCâu 2:
a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7
Pt: SO3 + H2O --> H2SO4
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......K2O + H2O --> 2KOH
......BaO + H2O --> Ba(OH)2
......2K + 2H2O --> 2KOH + H2
......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4
b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO
Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O
.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K
Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO
......3Fe + O2 --to--> Fe3O4
......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
......4K + 2O2 --to--> 2K2O
Câu 5:
Gọi CTTQ của A: CaxCyOz
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
Vậy CTHH của A: CaCO3
A: CaCO3:
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2
...............................(B)......(C)
......CaO + H2O --> Ca(OH)2
......(B).........................(D)
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
.......(C)........(B)...............(A)
Câu 1:
Đặt CT cần tìm là R:
PTHH:
\(4R+O_2-to->2R_2O\)
\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)
\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)
Từ (I) và( II) Suy ra :
\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)
Gỉai cái này là ra R
Câu 2:
\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)
\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)
<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)
<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)
<=>\(4,8Rx=86,4y\)
=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)
Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R
Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al
Câu 3:
PTHH:
FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)
=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)
=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)
=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)
=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y
=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)
=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)
1. Gọi R là kim loại ( I )
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)
=> 3,075 < 0,1 MR => M
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
0,4 <- 0,1 (mol)
Theo đề : 0,4 MR < 15,99
=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)
Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975
=> R thuộc nguyên tố Kali (I)
Đáp án A