Quá trình dịch mã là quá trình
A. Tổng hợp theo nguyên tắc bán bảo toàn
B. Tổng hợp nên phân tử AND
C. Tổng hợp nên phân tử mARN
D. Tổng hợp nên chuỗi polipeptit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
rN = 5100 ÷ 3,4 = 1500 (rNu)
I. Đúng, mỗi ribôxôm trượt qua mARN để dịch mã tổng hợp nên 1 chuỗi polipeptit.
II. Sai. Khi tổng hợp 1 chuỗi polipeptit thì:
Số bộ ba mã hóa axit amin = số axit amin = số lượt phân tử tARN trượt qua = 1500 ÷ 3 – 1 = 499
→ tổng hợp 10 chuỗi polipeptit thì tARN trượt 499 × 10 = 4990 lượt.
III. Sai vì Số liên kết peptit được hình thành trong các chuỗi polipeptit hoàn chỉnh trên:
10 × ( (N/mARN))/3 – 3) = 4970
IV. Sai vì có cấu trúc giống nhau.
V. Đúng vì đây là Marn trưởng thành → đã bị cắt bớt đoạn intron → L(gen) = L(mARN sơ khai) > L(mARN trưởng thành) = 5100 A0.
Chọn B. 2
Đáp án D
Phát biểu đúng là: (2)
Ý (1) sai vì: quá trình dịch mã bắt đầu từ bộ ba mở đầu, không có các điểm đặc hiệu của ribôxôm
Ý (3) sai vì: 1mARN tổng hợp các chuỗi polipetit giống nhau.
Ý (4) sai vì: nhóm ribôxôm được gọi là polixôm
Đáp án B
Xét các phát biểu của đề bài:
Các phát biểu 2, 3, 4 đúng
(1) Sai. Ở trên một phân tử mARN, các riboxom tiến hành đọc mã từ 1 điểm xác định
Đáp án C
- Số nuclêôtit của gen khi chưa đột biến:
+ N = (199 + 1) × 6 = 1200 nuclêôtit.
+{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.
- Số nuclêôtit của gen đột biến.
+ Do chiều dài của gen đột biến không thay đổi so với gen chưa đột biến, ta có: N = 1200.
+{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.
→ Gen đột biến: A = T = 225 + 1 = 226; G = × = 375 – 1 = 374.
→ Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
Đáp án C
- Số nuclêôtit của gen khi chưa đột biến:
+ N = (199 + 1) × 6 = 1200 nuclêôtit.
+
{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.
- Số nuclêôtit của gen đột biến.
+ Do chiều dài của gen đột biến không thay đổi so với gen chưa đột biến, ta có: N = 1200.
+
{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.
→ Gen đột biến: A = T = 225 + 1 = 226; G = × = 375 – 1 = 374.
→ Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
Đáp án C
- Số nuclêôtit của gen khi chưa đột biến:
+ N = (199 + 1) × 6 = 1200 nuclêôtit.
+
- Số nuclêôtit của gen đột biến.
+ Do chiều dài của gen đột biến không thay đổi so với gen chưa đột biến, ta có: N = 1200.
+
→ Gen đột biến: A = T = 225 + 1 = 226; G = × = 375 – 1 = 374.
→ Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
Đáp án C
(1) Sai vì ở sinh vật nhân thực, dịch mã diễn ra sau phiên mã, giữa 2 quá trình còn có sự trưởng thành của mARN sơ khai.
(3) Sai vì quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A-U; G-X và ngược lại
Chọn D.
Dịch mã là quá trình tổng hợp nên chuỗi polipeptit