K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

Đáp án C

27 tháng 9 2021

a, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

b, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)

c,

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2021

thanks

 

20 tháng 6 2018

Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) →  (1) sai

Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton →  (2) đúng

Nguyên tử trung hòa về điện →  số p = số e. →  (3) đúng

Hầu hết các nguyên tử có số nơtron lớn hơn số proton → (4) sai

16 tháng 1 2018

Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) → (1) sai
Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton → (2) đúng
Nguyên tử trung hòa về điện → số p = số e. → (3) đúng
Hầu hết các nguyên tử có số notron lớn hơn số proton → (4) sai

Đáp án B.

26 tháng 10 2021

Ta có: \(2Z=21\cdot\dfrac{2}{3}=14\) \(\Rightarrow Z=7=N\)

- Số \(n=e=p=7\left(hạt\right)\)

\(A=7+7=14\)

- Điện tích hạt nhân: 7+

 

3 tháng 1 2018

Đáp án B

(1) sai vì như Hiđro không có notron.

(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung ở phần hạt nhân nguyên tử.

(3) đúng.

(4) sai vì hạt nhân không có electron.

(5) đúng.! có 2 phát biểu đúng.

14 tháng 9 2017

B

(1) sai vì proti H 1 1  không có nơtron.

(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.

(3) đúng.

(4) sai vì trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton.

(5) đúng.

12 tháng 10 2021

undefined

16 tháng 3 2019

B

Phát biểu 2 và 3 đúng

19 tháng 6 2016

1/ta có hệ: \(\begin{cases}2p+n=36\\2p=12\end{cases}\)

<=> p=e=6

n=24

2) ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)=> p=e=17 , n=18

=> X là Clo (Cl)

cái 17+ là của clo nha

19 tháng 6 2016

giup tui vvs troi

 

16 tháng 2 2023

Gọi số hạt p, n, e lần lượt là: P, N, E.

⇒ P + N + E = 82.

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 82 (1)

Lại có: Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4.

⇒ N - P = 4 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 26, N = 30

⇒ NTKX = 26 + 30 = 56

→ X là Fe.