K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Đáp án B

25 tháng 12 2018

Đáp án D

3 tháng 7 2016

/hoi-dap/question/19626.html

5 tháng 9 2016

Biên độ: \(A=10cm\)

Tần số góc: \(\omega=10(rad/s)\)

Tại vị trí lò xo bị giãn \(5cm\) thì li độ của vật là: \(x=-10+5=-5cm\)

Vật đang đi lên là chuyển động theo chiều âm.

\(\Rightarrow \cos\varphi=-\dfrac{5}{10}=-0,5\)

\(\Rightarrow \varphi = \dfrac{2\pi}{3}\) (rad) (vì vật chuyển động theo chiều âm nên \(\varphi < 0\) )

PT dao động: \(x=10\cos(10t+\dfrac{2\pi}{3}) (cm)\)

5 tháng 9 2016

Ở VTCB lò xo giãn 10 cm, như vậy để nó giãn 5cm thì từ VTCB phải đi lên 5cm.

Chiều dương hướng xuống, nên li độ lúc đó phải bằng -5cm.

O -5cm -10cm Lò xo không biến dạng Lò xo giãn 5cm Lò xo giãn 10cm x

9 tháng 9 2019

Đáp án A

Phương pháp: Hai vật có cùng li độ khi  x 1  =  x 2

Cách giải:

Tần số góc của con lắc lò xo 1 và 2: 

Theo bài ra ta có phương trình dao động của con lắc 1 và 2: 

Hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 ứng với k = 2018

31 tháng 5 2017

Phương pháp: Hai vật có cùng li độ khi x1 = x2

Cách giải:

Tần số góc của con lắc lò xo 1 và 2: 

Theo bài ra ta có phương trình dao động của con lắc 1 và 2:

Hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 ứng với k = 2018 

Đáp án A

22 tháng 1 2019

Chu kì dao động: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s

Thời điểm t = 0 và thời điểm độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Một chu kì có 4 lần độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N

Sau 504T độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016

=> Lực đàn hồi có độ lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm:

Đáp án C

15 tháng 7 2019

Đáp án C

Chu kì dao động: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s

Thời điểm t = 0 và thời điểm độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Một chu kì có 4 lần độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N

Sau 504T độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016

=> Lực đàn hồi có độ lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm:

a) Vị trí lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:

kx0 = mg => x0 = 0,02 m = 2 cm.

b) Vận tốc của vật tại vị trí lực đàn hồi cân bằng với trọng lực:

1/2 . k(xo)2 = ½k(vcb)2 => |vcb|  = 0,2√5  m/s = 20√5 (cm/s).

10 tháng 5 2016

a. Ở vị trí cân bằng thì lực đàn hồi cân bằng với trọng lượng

\(\Rightarrow F_{đh}=P\Rightarrow k.\Delta l_0=mg\)

\(\Rightarrow \Delta l_0=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,4.10}{200}=0,02m=2cm\)

b. Vị trí đó chính là vị trí cân bằng. 

Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng.

Thả vật ở vị trí lò xo không giãn \(\Rightarrow x_1=2cm\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: 

\(\dfrac{1}{2}.k.x_1^2=\dfrac{1}{2}.m.v^2\)

\(\Rightarrow v = x_1.\sqrt{\dfrac{k}{m}}=2.\sqrt{\dfrac{200}{0,4}}==20\sqrt 5 (cm/s)\)

27 tháng 7 2016

Ta có:\(\Delta\)l=4cm;A=8cm;T=2\(\pi\)\(\sqrt{\frac{\Delta l}{g}}\)=0,4(s)

2\(\alpha\)=\(\omega\)\(\Delta\)t nén

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)t nén =\(\frac{2\alpha}{\omega}\)=\(\frac{2arccos\frac{\Delta l}{A}}{\frac{2\pi}{T}}\)=\(\frac{2.\frac{\pi}{3}}{2\pi}\).o,4=\(\frac{2}{15}\)(s)

Có j sai sót mong mn giúp đỡhaha

4 tháng 8 2016

Bạn làm đúng rồi đó :)