K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2019

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp : Áp dụng định luật II Niuton, lí thuyết về chuyển động th  ẳng nhanh dần đều , hê ̣thức độc lập theo thời gian của x vàv để tính biên độ. Áp dụng công thức tính vận tốc cực đại của con lắc lò xo dao động điều hoà.

Cách giải:

Viết phương trình 2 Niuton cho vật nặng ta được: P – N – Fđh = ma

Khi vật bắt đầu rời tấm ván thì N = 0. Khi đó : P – Fdh  ma mg k l ma l 0, 08m 8cm

Với chuyển động nhanh dần đều có vận tốc đầu bằng 0 ta áp dụng công thức: 

Ta có ω = 10 rad/s , vị trí cân bằng của vật lò xo dãn:  

Tại thời điểm vật rời ván ta có: x = -0,02m;  

Biên độ dao động:  

Vận tốc cực đại của vât: 

24 tháng 7 2018

+ Khi tính công ta chú ý rằng không tính công của lực đàn hồi. Do vậy ta có:

Cơ năng của vật lúc đầu (buông nhẹ) là

Cơ năng của vật sau khi tắt hẳn (dừng lại) là

Do vật chịu tác dụng thêm lực ma sát cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản bằng độ biến thiên cơ năng của vật:

16 tháng 10 2017

+ Khi tính công ta chú ý rằng không tính công của lực đàn hồi. Do vậy ta có:

Cơ năng của vật sau khi tắt hẳn (dừng lại) là

Do vật chịu tác dụng thêm lực ma sát cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản bằng độ biến thiên cơ năng của vật:

5 tháng 9 2017

Dùng công thức giải nhanh ta đã xây dựng ta có:

Con lắc lò xo dao động tắt dần từ vị trí lò xo dãn lớn nhất đến khi dừng lại ở vị trí  thì quãng đường vật đã đi được là:

Một khối có khối lượng 200 gam gắn vào đầu một lò xo nhẹ đặt nằm ngang.  Vật có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Lò xo có độ cứng 150N/m, đầu kia gắn cố định. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng (vị trí lò xo không bị biến dạng) sao cho lò xo bị giãn 5cm rồi buông nhẹ. Gốc thế năng được chọn tại vị trí lò xo không bị biến dạnga, Tính độ lớn vận tốc của vật khi đến vị trí...
Đọc tiếp

Một khối có khối lượng 200 gam gắn vào đầu một lò xo nhẹ đặt nằm ngang.  Vật có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Lò xo có độ cứng 150N/m, đầu kia gắn cố định. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng (vị trí lò xo không bị biến dạng) sao cho lò xo bị giãn 5cm rồi buông nhẹ. Gốc thế năng được chọn tại vị trí lò xo không bị biến dạng

a, Tính độ lớn vận tốc của vật khi đến vị trí cân bằng

b, Tại vị trí vật cách vị trí cân bằng 2cm, tính vận tốc, động năng, thế năng đàn hồi, cơ năng của vật.

c, Tìm vị trí, vận tốc của vật mà tại đó động năng bằng 2 lần thế năng đàn hồi

d, Khi vật đi qua vị trí cân bằng thả nhẹ vật m = 100g dính chặt ngay với M, sau đó hệ M + m sẽ đi được đến vị trí xa nhất cách vị trí cân bằng một đoạn là bao nhiêu

0
9 tháng 7 2019

28 tháng 12 2019

+ Khi tính công ta chú ý không tính công của lực đàn hồi. Do vậy ta có:

Cơ năng của vật lúc đầu (buông nhẹ) là

Cơ năng của vật sau khi đi quãng đường 10cm là  

Do vật chịu tác dụng thêm lực ma sát cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản bằng độ biến thiên cơ năng của vật:

15 tháng 2 2017

+ Khi tính công ta chú ý rằng không tính công của lực đàn hồi. Do vậy ta có:

Do vật chịu tác dụng thêm lực ma sát cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản bằng độ biến thiên cơ năng của vật:

Để vận tốc lớn nhất tức là vế phải là tam thức bậc 2 lớn nhất khi đó ta được: