Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng và nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Ở phép lai
A
B
a
b
X
D
...
Đọc tiếp
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng và nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên
Y. Ở phép lai
A
B
a
b
X
D
X
d
×
A
B
a
b
X
D
Y
thu được F1 trong đó kiểu hình thân đen, cánh cụt, a mắt đỏ chiếm 11,25%. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu dưới đây sai?
(1) Khoảng cách giữa hai gen A và B là 40%.
(2) F1 có tối đa 40 loại kiểu gen.
(3) Số cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở là 48,75%.
(4) Tỉ lệ ruồi đực có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là 3,75%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
Cánh dài, rộng trội hoàn toàn so với ngắn, hẹp.
P: A B A B x ab (vì con ong đực có bộ NST là n)
F1: ong chúa A B a b ; ong đực AB
Ong chúa F1 giao hoan với con đực F1: A B a b x AB
F2: ong đực: 1AB; 1ab (1 cánh dài, rộng: 1 cánh ngắn, hẹp)
Ong cái: A B a b (100% cánh dài, rộng)
=> có tổng cộng 3 KH nếu xét cả giới tính