K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Chọn C.

Khi phát sinh giao tử, không có trao đổi chéo và đột biến tạo ra 16 loại tinh trùng

=> Số cặp NST có trong 1 tế bào là  log 2 ( 16 ) = 4

=> Vậy tế bào có bộ NST lưỡng bội là 2n = 8

1 tế bào cần môi trường cung cấp 248 NST đơn mới

Số lần nguyên phân của 1 tế bào là  log 2 248 + 8 8 = 5

TL
30 tháng 6 2021

a, 

Ta có :

2. 2^k = 16

-> k = 3

Vậy 2 tb trên nguyên phân 3 lần

Lại có : 

2 . 2n . ( 2^3 - 1 ) = 992

-> 14 . 2n = 992

-> 2n = 496 / 7 ( ko tính đc em )

TL
30 tháng 6 2021

Hoàn toàn mới :

2 . 2n . ( 2^3 - 2 ) = 992

-> 2n . 12 = 992

-> 2n = cũng ko chia hết :v

28 tháng 9 2017

Đáp án B

7 tháng 1 2019

Đáp án B

Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:

a)

Số nst mtcc cho tb ở nguyên phân là : 5.(2k-1).2n= 7440  (1)

Số nst mtcc cho tb ở gp là : 5.2k.2n=7680    (2)

Lấy (2)-(1) : 2n.5 = 240 => 2n = 48 

Thay 2n = 48 vào (2) => k = 5 

Số tb tham gia giảm phân : 25.5=160 tb

b)

Số gt được thụ tinh = số hợp tử tạo thành = 64 

=> số gt tham gia thụ tinh (số gt được tạo ra sau gp ) = 64 : 10% = 640 gt

c)

=> giới tính của cơ thể là đực ( vì số gt tạo ra sau gp gấp 4 lần số tb tham gia gp)

9 tháng 7 2019

Đáp án C

-   Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, x  là số lần nguyên phân, theo bài ra ta có số NST môi trường cung cấp trong đợt nguyên phân là: 2n.( 2x -1) = 570 (1). Mặt khác, khi các tế bào con lớn lên, bước vào thời kì chín và trải qua quá trình giảm phân (nhân đôi một lần) tạo giao tử, giai đoạn này cần môi trường cung cấp 608 NST đơn à  2n. 2n.2x = 608 (2); từ (1) và (2) à  2n = 38;  x = 4 à nhận định 2 đúng; 3 sai.

-   Hiệu suất thụ tinh của giao tử là 25% và kết quả đã tạo ra 4 hợp tử à số giao tử tạo thành sau giảm phân là 4 . 100 25 = 16 = 2 4 =  số tế bào sinh dục chín à  Mỗi tế bào sinh dục chín sau giảm phân chỉ tạo ra một giao tử à Tế bào sinh dục sơ khai ban đầu thuộc giới cái à 1 sai; 4 sai.

Vậy số nhận định đúng là 1.

10 tháng 4 2019

Chọn C

Vì:  Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, x  là số lần nguyên phân, theo bài ra ta có số NST môi trường cung cấp trong đợt nguyên phân là: 2n.( 2x -1) = 570 (1). Mặt khác, khi các tế bào con lớn lên, bước vào thời kì chín và trải qua quá trình giảm phân (nhân đôi một lần) tạo giao tử, giai đoạn này cần môi trường cung cấp 608 NST đơn à2n. 2n.2x = 608 (2); từ (1) và (2) à  2n = 38;  x = 4 à nhận định 2 đúng; 3 sai.

- Hiệu suất thụ tinh của giao tử là 25% và kết quả đã tạo ra 4 hợp tử à số giao tử tạo thành sau giảm phân là 4100/25 = 16 = 2 4

1 tháng 6 2016

a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:

2n(2x - 1)10 = 2480 và 2n2x10 = 2560 → n = 8 (ruồi giấm)

2n.2x.10 = 2560 → x = 5

b. Số tế bào con sinh ra: 320

Số giao tử tham gia thụ tinh: 128/10 . 100 = 1280

Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử: 1280/320 = 4 suy ra là con đực

20 tháng 7 2018

bạn có thể hướng dẫn lại giúp mình câu a không

9 tháng 3 2021

Số lần nguyên phân: a.2k=320 => 2k= 320/10=32  => k=5

Bộ NST của loài:  a.2n.2k= 14720 =>  2n=14720/(a.2k)= 46

Ta có : 10.2k= 320 = 2k=32=25 => tb nguyên phân 5 lần 

Số nst mtcc cho quá trình GP là : 10.25.2n=14720 => 2n =46 

Số giao tử tham gia thụ tinh là : 128 :10% =1280 (gt)

=> giới tính của loài là đực ( vì số giao tử sinh ra = 4 lần số tb tham gia giảm phân ) 

Trong cơ quan  sinh sản của cơ thể động vật tại vùng sinh sản  có 4 tế bào sinh dục sơ khai A,B,C,D Trong cùng một thời gian 30 phút đã phân chia liên tiếp một số lần và môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 2652 NST đơn . Các tế bào con  sinh ra  đều chuyển qua thời kỳ chín giảm phân hình thành giao tử và đòi hỏi môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tương đương với 2964...
Đọc tiếp

Trong cơ quan  sinh sản của cơ thể động vật tại vùng sinh sản  có 4 tế bào sinh dục sơ khai A,B,C,D Trong cùng một thời gian 30 phút đã phân chia liên tiếp một số lần và môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 2652 NST đơn . Các tế bào con  sinh ra  đều chuyển qua thời kỳ chín giảm phân hình thành giao tử và đòi hỏi môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tương đương với 2964 NST đơn .Tất cả giao tử đều tham gia thụ tinh nhưng chỉ có 12,5% đạt kết quả và có 19 hợp tử được hình thành 

a) Xác định bộ NST 2n của loài trên ?

b) Xác định giới tình của cá thể trên ? 

c) xác định thời gian hoàn thành một chu kì nguyên phân của mỗi tế bào A,B,C,D ?Biết rằng ở vùng sinh sản số tế bào con sinh ra từ tế bào A bằng một phần hai số tế bào con sinh ra từ tế bào B . Số tế bào con sinh ra từ tế bào C bằng số tế bào con sinh ra từ tế bào D và bằng bình phương số tế bào con sinh ra từ tế bào B 

1

a) Để xác định bộ NST 2n của loài trên, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và nguyên liệu tương đương với NST đơn.

 

Tổng nguyên liệu tương đương với NST đơn: 2652 + 2964 = 5616 NST đơn

 

Vì mỗi lần phân chia, số NST đơn được chia đều cho tất cả các tế bào con, nên mỗi lần phân chia cung cấp:

 

\[ \text{Nguyên liệu tương đương với NST đơn mỗi lần phân chia} = \frac{5616}{\text{Số lần phân chia}} \]

 

Chúng ta cần xác định số lần phân chia. Với mỗi lần phân chia, số lượng tế bào con sẽ tăng gấp đôi, nên ta có phương trình:

 

\[ 2^n = \text{Số lần phân chia} \]

 

Giải phương trình trên để xác định n.

 

b) Để xác định giới tính của cá thể, chúng ta có thể sử dụng thông tin về tỷ lệ hợp tử. Với 19 hợp tử và chỉ 12,5% đạt kết quả, ta có:

 

\[ \text{Tỷ lệ hợp tử} = \frac{\text{Số hợp tử}}{\text{Tổng số giao tử}} \times 100 \]

 

Với thông tin trên, chúng ta có thể tính được tổng số giao tử và sau đó tính tỷ lệ hợp tử.

 

c) Để xác định thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C, D, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và mối quan hệ giữa số tế bào con của các loại tế bào.

 

Xác định số lần phân chia từ câu a). Sau đó, chúng ta có thể sử dụng các mối quan hệ sau:

\[ \text{Tế bào con A} = \frac{1}{2} \times \text{Tế bào con B} \]

\[ \text{Tế bào con C} = \text{Tế bào con D} = (\text{Tế bào con B})^2 \]

 

Với các phương trình này, chúng ta có thể tính được số tế bào con của từng loại tế bào sau mỗi lần phân chia. Thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân là thời gian cần để số tế bào tăng lên gấp đôi.