K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

Gọi d là ƯC(2n+5; 3n+8)   ( d ∈ Z )
 * 2n + 5 ⋮ d =>  6n + 15 ⋮ d  (1)
 * 3n + 8 ⋮ d =>  6n + 16 ⋮ d  (2)
Từ (1) và (2) =>  1 ⋮ d 
                  => d = ± 1 ( công trừ 1)
Vậy   \(\frac{2n+5}{3n+8}\)  là phân số tối giản
                  GOOD LUCK !!!!!!!
    

30 tháng 1 2016

Gọi ƯCLN của 2n+5;3n+8= d

2n+5 chia hết cho d , 3n+8 chia hết cho d

suy ra 3(2n+5) = 6n+15 chia hết cho d

suy ra 2(3n+8) =6n+16 chia hết cho d

suy ra (6n+16)-(6n+15) chia hết cho d

1 chia hết cho d

vậy nó tối gản

21 tháng 3 2018

Gọi ƯCLN của tử và mẫu là d. 

Ta có : \(2n+3⋮d\) <=> \(3\left(2n+3\right)=6n+9⋮d\)

và \(3n+5⋮d\) <=> \(2\left(3n+5\right)=6n+10⋮d\)

=> \(6n+10-\left(6n+9\right)⋮d\)<=> \(1⋮d\)

Mà d nguyên nên d=1 => P/s tối giản 

21 tháng 3 2018

Giả sử d là ƯCLN(2n+3,3n+5)\(\left(d\inℕ^∗\right)\)

Khi đó: \(\hept{\begin{cases}\left(2n+3\right)⋮d\\\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\left(6n+9\right)⋮d\\\left(6n+10\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left[\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)\right]⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{3n+5}\)là phân số tối giản (đpcm)

19 tháng 2 2018

Gọi \(ƯCLN\left(2n+5;3n+7\right)\) là \(d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(2n+5\right)⋮d\) và \(\left(3n+7\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(3\left(2n+5\right)⋮d\) và \(2\left(3n+7\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n+15\right)⋮d\) và \(\left(6n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n-6n+15-14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)\)

Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(2n+5;3n+7\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{2n+5}{3n+7}\) là phân số tối giản 

19 tháng 2 2018

a        Gọi ước chung của 2n+5 và 3n+7 là n

        2n+5 ⋮ x=>6n+15⋮x 

       3n+7  ⋮ x =>6n+14 ⋮x

        =>1 chia hết x=> x thuộc ước của 1

          Vậy phân số đó tối giản

b       6n-14 chia hết x

         2n-5 chia hết x=>6n-15 chia hết x

        =>1 chia hết x=> x thuộc ước của 1

        Vậy phân số đó tối giản

31 tháng 5 2015

Gọi d là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+2 

suy ra 2n+1 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d

nên 3.(2n+1)chia hết cho d

2.(3n+2) chia hết cho d

suy ra 6n+3 chia hết cho d

6n+4 chia hết cho d

vậy (6n+4)-(6n+3)chia hết cho d 

1 chia hết cho d 

d thuộc tập hợp 1 và -1 

Chứng tỏ rằng p/s 2n+1/3n+2 là phân số tối giản

31 tháng 5 2015

Để 2n+1/3n+2 là ps tối giản thì ƯCLN(2n+1,3n+2)=1

Gọi ƯCLN(2n+1,3n+2)=d

Ta có:

2n+1 chia hết cho d

=>(2n+1).3 hay 6n+3 chia hết cho d (1)

3n+2 chia hết cho d

=>(3n+2).2 hay 6n+4 chia hết cho d (2)

Từ (1) và (2) ta có:

(6n+4)-(6n+3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1 hoặc d=-1

Mà d là ƯCLN(2n+1,3n+2)

=> d=1

=>2n+1/3n+2 là ps tối giản

12 tháng 2 2017

mk biết làm bài này đấy nhưng hơi dài

12 tháng 2 2017

Hướng dẫn: Đặt (tử, mẫu)=d

Phương pháp: Tìm được d = 1.

Cách làm: Nhân tử với a, nhân mẫu với b (a, b là số nguyên) sao cho khi trừ đi 2 kết quả mới triệt tiêu được 2 biểu thức chứa n. 

                Cuối cùng sẽ tìm được 1 là bội của b => d=1

Còn lại cậu tự làm nhé!

DD
27 tháng 2 2021

a) Đặt \(d=\left(n+1,2n+3\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)=1⋮d\)

Suy ra \(d=1\)

Do đó ta có đpcm. 

b) Bạn làm tương tự ý a). 

c) Đặt \(d=\left(3n+2,5n+3\right)\).

Ta có: \(\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow5\left(3n+2\right)-3\left(5n+3\right)=1⋮d\).

Suy ra \(d=1\)

27 tháng 2 2021
N=2 2n=2.10
6 tháng 4 2020

Đặt \(\left(3n-7,5-2n\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-7⋮d\\5-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n-7\right)⋮d\\3\left(5-2n\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow2\left(3n-7\right)+3\left(5-2n\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Rightarrow\frac{3n-7}{5-2n}\)tối giản

22 tháng 12 2015

Đặt UCLN(2n + 1 ; 3n  + 2) = d

2n  +1 chia hết cho d < = > 6n  + 3 chia hết cho d

3n + 2 chia hết cho d < = > 6n + 4 chia hết cho d 

<=  > [(6n + 4) - (6n + 3)] chia hết cho d

1 chia hết cho d

< = > d = 1

VẬy P là phân số tối giản