K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

hmmmmmm cũng ko bt 

23 tháng 11 2021

C

B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 8 2023

a, \(A=-\dfrac{1}{20}-\left(\dfrac{1}{20\cdot19}+\dfrac{1}{19\cdot18}+...+\dfrac{1}{2\cdot1}\right)\\ \Rightarrow A=-\dfrac{1}{20}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\right)\\ \Rightarrow A=-\dfrac{1}{20}-1+\dfrac{1}{20}=-1\)

b, \(B=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{99\cdot97}-\dfrac{1}{97\cdot95}-...-\dfrac{1}{3\cdot1}\\ \Rightarrow B=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}\right)\\ \Rightarrow B=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\\ \Rightarrow B=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2\cdot99}=-\dfrac{16}{33}\)

25 tháng 12 2017

mai đến lớp giảng cho, trên này k vẽ hình đc

24 tháng 12 2017

  Bảng xét dấu là căn bản cho các bài toán Phổ thông, bạn cần nắm vững mới đc. 
Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, bạn lập bảng xét dấu như sau: 
- Chia bảng thành 2 hàng: 
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần. 
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình, 
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, em xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, em xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a) 
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a. 
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái. 

Giảng = lý thuyết thì khó mà hiểu được, nếu bạn chưa nghiệm được điểm nào thì em có thể liên hệ trực tiếp với giáo viên của mình để được hướng dẫn kĩ càng hơn bạn nhé. 

nếu được thì tk mk nha , ko thì thui zậy ^^

25 tháng 1 2017

167 + 123 = 290

25 tháng 1 2017

bằng 290 tk nhe

18 tháng 11 2021

\(9,\dfrac{x^2-81}{10x^2-90x}=\dfrac{\left(x-9\right)\left(x+9\right)}{10x\left(x-9\right)}=\dfrac{x+9}{10x}\Rightarrow M=10x\\ 10,\dfrac{2x^2+3x}{4x^2-9}=\dfrac{x\left(2x+3\right)}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}=\dfrac{x}{2x-3}\Rightarrow A=x\)

 

18 tháng 11 2021

\(9,M=\dfrac{\left(x+9\right)\left(10x^2-90x\right)}{x^2-81}=\dfrac{10x\left(x+9\right)\left(x-9\right)}{\left(x-9\right)\left(x+9\right)}=10x\\ 10,A=\dfrac{\left(2x-3\right)\left(2x^2+3x\right)}{4x^2-9}=\dfrac{x\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}=x\)

câu 1:

\(CTHH:Na_2SO_3\)

câu 2:

\(CTHH:FeSO_4\)

23 tháng 11 2021

\(A:B=\left(3x^4+3x^2+x^3+x-3x^2-3+5x+8\right):\left(x^2+1\right)\\ =\left[3x^2\left(x^2+1\right)+x\left(x^2+1\right)-3\left(x^2+1\right)+5x+8\right]:\left(x^2+1\right)\\ =3x^2+x-3\left(\text{dư }5x+8\right)\\ \text{Vậy }A=\left(x^2+1\right)\left(3x^2+x-3\right)+5x+8\)

18 tháng 11 2021

Tóm tắt:

\(h=3m\)

\(d=10000N/m^3\)

\(p=?N/m^2\)

Giải:

\(p=dh=10000\cdot3=30000N/m^2\)

18 tháng 11 2021

p=\(\dfrac{F}{S}=10000:3=3333Nm^3\)

17 tháng 5 2021
a. Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa bờ là tia Ox ta có:. (Tìm yOz) xOy + yOz = xOz 60° + yOz = 120° yOz = 120°-60° yOz = 60° Vì tia Ox là bờ nên tia Oy nằm giữa Ox và Oy Mà xOy + yOz = xOz; xOy = yOz (nếu có tính thì tính như ở trên nha) Nên tia Oy là tia phân giác của góc xOz. Còn c. thì mik ko biết bạn tự làm mik chỉ tính đc a; b thôi Chúc bạn học tốt
17 tháng 5 2021
Có vài chỗ xuống dòng nha bạn để ý kĩ