Một dung dịch có chứa a mol HCO 3 - ; 0,2 mol Ca2+; 0,8 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,8 mol Cl - . Cô cạn dung dịch đó đến khối lượng không đổi thì lượng muối khan thu được là
A. 96,6 gam
B. 118,8 gam
C. 75,2 gam
D. 72,5 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật bảo toàn điện tich ta có :
0,03 . 2+ 0,1 . 2= 0,06 + a => a = 0,2 Khi đun đã xảy ra phản ứng : 2HCO3 \(^-\) -->\(^t\) H2O + 2CO2 0,2 --> 0,2 Vậy sau khi đun dung dịch X thu được chất rắn có khối lượng là : 0,03 . 40 + 0,1 . 24 +0,06 . 35,5 + 0,2 . 61 - 0,2 . 44 = 9,13 gĐáp án C
Dung dịch Y hòa tan được Fe2O3 nên Y chứa H+ (0,15 mol)
=> Y không thể chứa:
=> Y chứa 2 anion là:
Có
=> Y gồm: .
X gồm:
Cô cạn X được
=> Chọn đáp án C.
Chọn D
TN 2 tạo ra 2 muối.
+ TN1: Na + H2O → NaOH + ½ H2 sau đó NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2H2.
Với số mol Na = 2 số mol Al, dung dịch thu được có NaOH dư và NaAlO2 (trong đó chỉ có NaAlO2 là muối)
+ TN 2: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4.
Tỉ lệ số mol Cu = Fe2(SO4)3 → dung dịch thu được có 2 muối FeSO4 vầ CuSO4.
+ TN3: KHSO4 + KHCO3 → K2SO4 + CO2 + H2O.
→ Dung dịch có muối K2SO4.
+ TN 4: BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2.
Chú ý: BaSO4 cùng là muối nhưng không nằm trong dung dịch mà tồn tại dưới dạng kết tủa, chất rắn.
+ TN 5: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.
→ Dung dịch có muối Fe(NO3)3.
+ TN 6: Na2O + H2O → 2NaOH sau đó 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4.
→ Dung dịch có Na2SO4.
Đáp án C