Một con lắc đơn dao động tuần hoàn với biên độ góc α 0 = 75 0 , chiều dài dây treo con lắc là 1m, lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Tốc độ của con lắc khi đi qua vị trí có li độ góc bằng:
A. 10,98 m/s
B. 1,82 m/s.
C. 2,28 m/s
D. 3,31 m/s.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Tốc độ của con lắc
v = 2 gl cosα − cosα 0 = 3 , 31 m/s.
Khi vật qua VTCB thì động năng bằng cơ năng, nếu giữ dây treo tại 1 vị trí nào đó thì tốc độ của vật không đổi --> động năng không đổi
--> Cơ năng không thay đổi.
Chọn phương án B.
Chọn B
Năng lượng của con lắc đơn: W = 1 2 m g l . α 0 2 = 0 , 05 J
Đáp án A
Khi toa xe chuyển động với gia tốc a → xuống thì với quả cầu, ngoài lực căng dây, trọng lực, quả cầu còn chịu thêm lực quán tính. Trọng lực biểu kiến của quả cầu lúc này là:
Khi toa xe trượt không ma sát thì lực quán tính luôn hướng lên ngược chiều với gia tốc:
Gia tốc trọng trường hiệu dụng
chu kỳ con lắc là
STUDY TIP
Trong hệ quy chiếu gắn với toa xe thì quả cầu chịu tác dụng bởi 3 lực: T → , P → , F q t →
Để tính độ lớn của g' thì dựa vào định lí hàm cosin
\(T_1=2\pi\sqrt{\dfrac{l_1}{g}}\left(1\right),T_2=2\pi\sqrt{\dfrac{l_2}{g}}\left(2\right)\)
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l_1-l_2}{g}}\left(3\right)\)
Thay (1),(2) vào (3) ta được:
\(T=\sqrt{T_1^2-T_2^2}=1.5s\) ->C
Đáp án C
+ Giả sử vật dao động với phương trình li độ góc α = α 0 cosωt
→ Diện tích tương ứng mà thanh quét được trong khoảng thời gian t là
→ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh
Đáp án D
v = 2 g l cos α - cos α 0 = 3 , 31 m / s