Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai gen này cùng nằm trên 1 cặp NST thường, có xảy ra hiện tượng hoán vị gen với tần số 17%. Cho ruồi giấm cái thân xám, cánh dài giao phối với ruồi giấm đực thân xám, cánh dài thu được đời con F1 có kết quả phân li kiểu hình là...
Đọc tiếp
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai gen này cùng nằm trên 1 cặp NST thường, có xảy ra hiện tượng hoán vị gen với tần số 17%. Cho ruồi giấm cái thân xám, cánh dài giao phối với ruồi giấm đực thân xám, cánh dài thu được đời con F1 có kết quả phân li kiểu hình là
A. 250 con thân xám, cánh dài; 75 con thân xám, cánh cụt; 75 con thân đen, cánh dài
B. 17 con thân xám, cánh dài; 83 con thân xám, cánh cụt; 83 con thân đen, cánh dài; 217 con thân đen, cánh cụt
C. 100 con thân xám, cánh dài; 200 con thân xám, cánh cụt; 100 con thân đen, cánh dài
D. 283 con thân xám, cánh dài; 17 con thân xám, cánh cụt; 17 con thân đen, cánh dài; 83 con thân đen, cánh cụt
B : xam > b : đen
V : dài > v : cụt
Bv/Bv x bV/bV ð F1 : Bv/bV
F1 giao phối ngẫu nhiên
Bv/bV x Bv/bV (f = 0,1)
Bv = bV = 0,5 Bv = bV = 0,45
BV = bv = 0,05
B_vv = 05 x ( 0.45 + 0.05) = 0,25
Đáp án : C