dựng bên ngoài tam giác ABC 3 tam giác đều ABD , ACE, BCF . chứng minh rằng tâm 3 tam giác đều là 3 đỉnh của tam giác đều .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi M là giao điểm của AE và CF
ADFE là hình bình hành nên ^ADF = ^AEF (hai góc đối)
Suy ra ^BDF = ^FEC
Xét \(\Delta\)BDF và \(\Delta\)FEC có:
BD = FE (cùng bằng AD)
^BDF = ^FEC (cmt)
DF = EC ( cùng bằng AE)
Do đó \(\Delta\)BDF = \(\Delta\)FEC (c.g.c) suy ra BF = CF (1) và ^BFD = ^FCE
Mặt khác ^AMC = ^DFC (do DF // AE)
^AMC = ^MEC + ^FCE = 600 + ^FCE và ^DFC = ^BFC + ^BFD
Do đó ^BFC = 600 (2)
Từ (1) và 2) suy ra \(\Delta\)FBC đều (đpcm)
Vẽ hình bình hành DAFH.
Gọi N là giao điểm của hai đường chéo DF và AH, M là giao điểm của EH và BC
Ta có NA = NH, ND = NF
Ta đặt ^ADH = ^AFH = \(\alpha\)thì ^BDH = ^HFC = \(\alpha\)+ 600
^DAF = 1800 -\(\alpha\)
^BAC = 3600 - ^BAD - ^CAF - ^DAF = 3600 - 600 - 600 - (1800 - \(\alpha\)) = \(\alpha\)+ 600
\(\Delta\)BDH và \(\Delta\)HFC có: BD = HF (= AD); ^BDH = ^HFC (cmt); DH = FC (= AF)
Do đó \(\Delta\)BDH = \(\Delta\)HFC (c.g.c) => HB = HC (1)
Chứng minh tương tự, ta được \(\Delta\)BAC = \(\Delta\)HFC (c.g.c) => BC = HC (2)
Từ (1) và (2) suy ra HB = HC = BC
Tứ giác BHCE có các cặp cạnh đối bằng nhau (cùng bằng BC) nên là hình bình hành => MB = MC và MH = ME
Vậy ∆ABC và ∆EDF có cùng trọng tâm G
Tự vẽ hình nha.
Vì ADKE là hình bình hành.
=> ^ADK = ^ AEK
=> ^ ADK + 60o = ^ AEK + 60o
=> ^BDK = ^KCE
Xét tam giác BDK = tam giác KEC ( c.g.c )
=> BK = KC ( 1 )
Có ^DAE + ^ BAC + ^ DAB + ^ EAC = 360o
=> ^ DAE + ^BAC + 120o = 360o
=> ^BAC = 240o - ^DAE
mà ^DAE = 180o - ^ADK
=> ^BAC = 60o + ^ADK = ^BDA
=> tam giác BAC = tam giác BDK ( c g.c )
=> BC = BK ( 2 )
Từ ( 1 ), ( 2 )
=> BC = BK = CK
=> tam giác KBC đều