bài 2: A,B,C là ba điểm tạo thành một tam giác vuông tại A, trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường song song với cạnh AB và có độ lớn E=104 V/m. Cho AB=AC = 5cm. Một proton có điện tích 1,6.10-19 C dịch chuyển từ A đến B rồi từ B đến C. Tính công của lực điện tác dụng lên proton trong hai trường hợp trên
bài 3: một điện trường đều cường độ điện trường 3000V/m nằm giữa hai bản kim loại song song cách nhau 2cm và tích điện trái dấu. Một electron có điện tích -1,6.10-19 đc thả không vận tốc ban đầu ở sát bản kim loại điện tích âm. Bỏ qua trọng lượng của electron. Tính tốc độ của electron khi nó dịch chuyển đến bản dương
Ta có: \(q_e=-1,6\cdot10^{-19}C\)
\(m_e=9,1\cdot10^{-31}kg\)
Vật chuyển động ngược chiều điện trường nên:
\(A=W_{đ1}-W_{đ2}\)\(\Rightarrow F_d\cdot d=\dfrac{1}{2}mv^2-0\)
\(\Rightarrow\left|-q\right|\cdot E\cdot d=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2qEd}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot1,6\cdot10^{-19}\cdot3000\cdot0,02}{9,1\cdot10^{-31}}}=4,6\cdot10^6\)m/s
Câu 3 của bạn nhé.