Có hai dung dịch: KOH và Ba(OH)2, thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết mỗi dung dịch trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì muối MgSO4 là muối tan nên không nhận biết được anion bằng cation Mg2+. Dung dịch K2SO4 không phản ứng với dung dịch MgCl2 (không thỏa mãn điều kiện của phản ứng trao đổi).
→ Chọn D.
Đun sôi 3 dung dịch thấy dd có khí thoát ra và tạo kết tủa là C a H C O 3 2
Hai dd còn lại dùng thuốc thử A g N O 3 để nhận biết: A g N O 3 tạo kết tủa trắng với B a C l 2 , B a N O 3 2 không xảy ra hiện tượng.
PTHH:
B a H C O 3 2 → t o B a C O 3 ↓ + C O 2 ↑ + H 2 O B a C l 2 + 2 A g N O 3 → B a N O 3 2 + 2 A g C l ↓
⇒ Chọn C.
Chọn đáp án B.
Dùng quỳ tím để phân biệt 3 dung dịch trên.
+ H2N-CH2-COOH không đổi màu quỳ tím vì số nhóm amin bằng số nhóm COOH.
+ HOOC-[CH2]2-CH(NH )-COOH đổi màu quỳ tím sang đỏ vì số nhóm amin nhỏ hơn số nhóm COOH.
+ CH3CH2NH2 đổi màu quỳ tím sang xanh
Chọn đáp án B.
Dùng quỳ tím để phân biệt 3 dung dịch trên.
+ H2N-CH2-COOH không đổi màu quỳ tím vì số nhóm amin bằng số nhóm COOH.
+ HOOC-[CH2]2-CH(NH )-COOH đổi màu quỳ tím sang đỏ vì số nhóm amin nhỏ hơn số nhóm COOH.
+ CH3CH2NH2 đổi màu quỳ tím sang xanh
Chọn đáp án B.
Dùng quỳ tím để phân biệt 3 dung dịch trên.
+ H2N-CH2-COOH không đổi màu quỳ tím vì số nhóm amin bằng số nhóm COOH.
+ HOOC-[CH2]2-CH(NH )-COOH đổi màu quỳ tím sang đỏ vì số nhóm amin nhỏ hơn số nhóm COOH.
+ CH3CH2NH2 đổi màu quỳ tím sang xanh.
- Trích mẫu thử
- Cho H2SO4 vào các mẫu thử:
+ Nếu có kết tủa trắng là Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng là KOH
\(2KOH+H_2SO_4--->K_2SO_4+2H_2O\)
Sử dụng \(H_2SO_4\) cho vào các mẫu thử:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: \(Ba\left(OH\right)_2\)
+ Ko hiện tượng: \(KOH\)
\(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)