K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2018

Chọn C

1 7 x 2 − 2 x − 3 = 7 x − 1 ⇔ − x 2 + 2 x + 3 = x − 1 ⇔ x 2 − x − 4 = 0

Phương trình có ac<0, nên pt có 2 nghiệm trái dấu

31 tháng 3 2019

Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:

Giải bài 15 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:

ax + 1+ x+ a = 0

⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0

⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0

⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0

⇔ a = - 1 hoặc x= -1

* Với a = -1 thay vào (2) ta được:   x 2 -   x   +   1   =   0  phương trình này vô nghiệm

vì    ∆ =   ( - 1 ) 2   –   4 . 1 . 1 =   -   3   <   0

nên loại a = -1.

*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.

Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1

Vậy chọn câu C.

21 tháng 12 2019

Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:

Giải bài 15 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:

ax + 1+ x+ a = 0

⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0

⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0

⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0

⇔ a = - 1 hoặc x= -1

* Với a = -1 thay vào (2) ta được: x 2 -   x   +   1   =   0  phương trình này vô nghiệm

vì  ∆ =   ( - 1 ) 2   –   4 . 1 . 1 =   -   3   <   0

nên loại a = -1.

*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.

Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1

Vậy chọn câu C.

23 tháng 3 2021
Xiêu xiêu đi đứt xì xì đu đủ đi đứt suất đu đủ điều đu đủ
25 tháng 7 2017

Chọn đáp án B

Câu 1:  Phương trình (3,5x−7)(2,1x−6,3)=0 có tổng các nghiệm bằngA:6                      B:3               C:5                D:4Câu 2: Nghiệm của phương trình 4(3x−2)−3(x−4)=7x+20 là x=a.Chọn khẳng định đúng:A:6<a<=8                    B:5<a<7               C:7<a<8            D:8<a<=10   Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x−2)(x+2)=0 là :A:S={-2;2}            B:S={2}           C:S={vô nghiệm}           D:S={-2}Câu 4: Tổng giá trị các nghiệm của hai...
Đọc tiếp

Câu 1:  Phương trình (3,5x−7)(2,1x−6,3)=0 có tổng các nghiệm bằng

A:6                      B:3               C:5                D:4

Câu 2: Nghiệm của phương trình 4(3x−2)−3(x−4)=7x+20 là x=a.

Chọn khẳng định đúng:

A:6<a<=8                    B:5<a<7               C:7<a<8            D:8<a<=10   

Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x−2)(x+2)=0 là :

A:S={-2;2}            B:S={2}           C:S={vô nghiệm}           D:S={-2}

Câu 4: Tổng giá trị các nghiệm của hai phương trình bên dưới là:

(x^2+x+1)(6−2x)=0 và (8x−4)(x^2+2x+2)=0

A:13/5             B:13/2          C:7/2         D:13/3

Câu 5: Các giá trị k thỏa mãn phương trình (3x+2k−5)(x−3k+1)=0 có nghiệm x=1 là:

A:k=2 và k=1          B:k=3 và k=1/2             C:k=1 và k=2/3         D:k=2 và k=1/3

Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x^2+3x−4=0 là

A:S={-4;1}           B:S={vô nghiệm}           C:S={-1;4}        D:S={4;1}

Câu 7: Phương trình (3x−2)(2(x+3)/7−(4x−3)/5)=0 có 2 nghiệm x1,x2 Tích x1.x2 có giá trị bằng

A:x1.x2=17/3       B:x1.x2=5/9           C:x1.x2=17/9          D:x1.x2=17/6

Câu 8: Cho phương trình  (x−5)(3−2x)(3x+4)=0  và (2x−1)(3x+2)(5−x)=0 .

Tổng giá trị các nghiệm của 2 phương trình trên là:

A:11          B:9           C:12           D:10

Câu 9: Phương trình (3−2x)(6x+4)(5−8x)=0. Nghiệm lớn nhất của phương trình là:

A:x=2/3           B:x=8/5         C:x=3/2         D:x=5/8

Câu 10: Phương trình (4x−10)(24+5x)=0 có nghiệm là:

A:x=5/2 và x=24/5     B:x=-5/2 và x=-24/5              C:x=5/2 và x=-24/5

D:x=-5/2 và x=24/5

2
23 tháng 2 2021

1C

3A

4C

5C

6A

9C

10C

23 tháng 2 2021

1.C

2.

3.A

4.C

5.C

6.A

7.

8.

9.C

10.C

29 tháng 12 2022

\(x^2\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy có 3 số nguyên t/m

24 tháng 1 2019

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy nghiệm của hệ phương trình là cặp số  19 7 ;   17 7

Đáp án: D

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đâyCâu 1: Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}=0\) là:A. \(x\ne0\)              B. \(x\ne2\)         C. \(x\ne0;x\ne-2\)           D. \(x\ne0;x\ne2\)Câu 2: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn?A. x + \(x^2\)= 0B. 1 -2x = 0C. 0x + 4 = 0 D. \(\dfrac{1}{x-2}=0\)Câu 3: Trong các cặp phương trình sau, cặp nào là 2 phương...
Đọc tiếp

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây
Câu 1: Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}=0\) là:

A. \(x\ne0\)              B. \(x\ne2\)         C. \(x\ne0;x\ne-2\)           D. \(x\ne0;x\ne2\)

Câu 2: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn?
A. x + \(x^2\)= 0

B. 1 -2x = 0
C. 0x + 4 = 0 

D. \(\dfrac{1}{x-2}=0\)

Câu 3: Trong các cặp phương trình sau, cặp nào là 2 phương trình tương đương?
A. 3x-3 và x-1=0

B. x-3=0 và 3x+9=0

C. x-2=0 và (x-2)(x+3)=0

D. \(x^2+2=0vàx\left(x^2+2\right)=0\)

Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A) A(x) + B(x) = 0 \(\Leftrightarrow\)A(x) = 0 và B(x) = 0
B) A(x) . B(x) = 0 \(\Leftrightarrow\)A(x) = 0 và B(x) = 0
C) A(x) . B(x) = 0 \(\Leftrightarrow\)A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
D) A(x) : B(x) = 0 \(\Leftrightarrow\)A(x) = 0 và B(x) = 0
Câu 5: Cho AB = 1,5 dm; CD = 30 cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
A. \(\dfrac{1,5}{30}\)           B. \(\dfrac{30}{1,5}\)             C. 2               D. \(\dfrac{1}{2}\)
 

Câu 7: Cho \(\Delta\)ABC có AB =6cm ; AC = 8 cm; AD là phân giác trong \(\left(D\in BC\right)\). Hãy chọn đáp án đúng

A. \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{4}{5}\)          B. \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{5}{3}\)       C. \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{3}{4}\)          D. \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{4}{3}\)

Câu 8: Cho hình vẽ sau, biết MN // QR. Độ dài x của đoạn thẳng QR có giá trị là:

A. x = 3 B. x = 4                          undefined
C. x = 5 D. x = 6
 


 

1

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 1: Tập xác định của hàm số y=3x2+2x+2 là A.∅      B.R       C.R\{2}            D.[3;+∞)Câu 2: Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm thực:\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-y=y^2-x\\x^2-6y=7\end{matrix}\right.\)A.2     B.3         C.4         D.5Câu 3: Hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=13\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{y}=12\end{matrix}\right.\)có nghiệm là:A. x=\(\dfrac{1}{2}\);x=\(-\dfrac{1}{3}\)      B.x=\(\dfrac{1}{2}\);y=\(\dfrac{1}{3}\)     ...
Đọc tiếp

Câu 1: Tập xác định của hàm số y=3x2+2x+2 là 

A.∅      B.R       C.R\{2}            D.[3;+∞)

Câu 2: Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm thực:\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-y=y^2-x\\x^2-6y=7\end{matrix}\right.\)

A.2     B.3         C.4         D.5

Câu 3: Hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=13\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{y}=12\end{matrix}\right.\)có nghiệm là:

A. x=\(\dfrac{1}{2}\);x=\(-\dfrac{1}{3}\)      B.x=\(\dfrac{1}{2}\);y=\(\dfrac{1}{3}\)      C.x=\(-\dfrac{1}{2}\);y=\(\dfrac{1}{3}\)

 D. Hệ vô nghiệm

Câu 4: Cho hệ:\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x-1}+\dfrac{4}{y-2}=1\\\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2}{y-2}=2\end{matrix}\right.\) nếu đặt a=\(\dfrac{1}{x-1}\);b=\(\dfrac{1}{y-2}\)(x≠1;y≠2) hệ trở thành 

A.\(\left\{{}\begin{matrix}3a+4b=1\\a-2b=2\end{matrix}\right.\)       B.\(\left\{{}\begin{matrix}3a-4b=1\\a-2b=2\end{matrix}\right.\)      C.\(\left\{{}\begin{matrix}3a+4b=1\\a+2b=2\end{matrix}\right.\)        D.\(\left\{{}\begin{matrix}3a-4b=1\\a+2b=2\end{matrix}\right.\)

Câu 5: Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm (x;y): \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=5\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{6}{y}=6\end{matrix}\right.\)

A.0       B.1          C.2              D.Vô nghiệm

Câu 6: Tìm nghiệm (x;y) của hệ :\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\2x+y-z=2\\y+z=3\end{matrix}\right.\)

A.(\(\dfrac{7}{4};\dfrac{3}{4};\dfrac{9}{4}\))          B.(\(-\dfrac{7}{4};\dfrac{3}{4};-\dfrac{9}{4}\))      C.(\(\dfrac{7}{4};-\dfrac{3}{4};-\dfrac{9}{4}\))       D.(\(\dfrac{7}{4};-\dfrac{3}{4};-\dfrac{9}{4}\))   

Câu 7: Hệ phương trình:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\x+2z=3\\y+z=2\end{matrix}\right.\) có nghiệm là?

A.(1;1;1)     B.(2;2;1)        C.(-1;1;2)      D.(1;2;1)

Câu 8: Cho tam giác ABC có a2+b2>c2 khi đó 

A.Góc C>90o      B. Góc C<90o      C. Góc C=90o    D. Không thể kết luận được gì về góc 

C

Câu 9 : Tập nghiệm bất phương trinh x2<0

A.R    B.∅       C.(-1;0)       D.(-1;+∞)

Câu 10: Tập nghiệm của bất phương trình (x+1)2≥0

A.R       B.∅      C.(-1;0)        D.(-1;+∞)

 

1
2 tháng 2 2021

Chọn D.

 

 

Chọn A.

 

 

Chọn D.

 

 

Chọn A.

 

 

Chọn A.

mình chỉ biết làm đến đây thôi @@