Trong các hành vi sau hành vi nào biểu hiện tình yêu thương con người ? A. An góp tiền ủng hộ đồng bào bị lũ lụt. B. Lớp 7A, lớp 7B cùng lao động chung. C. Tuân hứa sẽ học thật giỏi để cô giáo vui lòng. D. Mai không bao che cho bạn khi bạn mắc khuyết điểm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tiền 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(đồng;a,b,c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=\dfrac{35000}{1}=35000\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=175000\\b=210000\\c=315000\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Gọi số tiền quyên góp của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,ca,b,c.
KHi đó ta có
a5=b6=c9a5=b6=c9
và b−a=35.000b−a=35.000
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000
Vậy số tiền quyên góp của lớp 7A là: 35.000×5=175.00035.000×5=175.000 (đ)
Số tiền quyên góp của lớp 7B là: 35.000×6=210.00035.000×6=210.000 (đ)
Số tiền quyên góp của lớp 7C là: 35.000×9=315.00035.000×9=315.000 (đ)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=35000\)
Do đó: a=175000; b=210000; c=315000
Gọi số quyển sách của mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a, b, c ∈ N*)
Theo giả thiết, ta có:
a+b+c=450; \(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{6+5+4}=\frac{450}{15}=30\)
Do đó:
a=6.30=180 (quyển)
b=5.30=150 (quyển)
c=4.30=120 (quyển)
Vậy số quyển sách của mỗi lớp 7A, 7B, 7C quyên góp lần lượt là 180; 150 và 120 (quyển)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{450}{9}=50\)
Do đó: a=100; b=130; c=200
Gọi: số cây của 3 lớp trồng được lần lượt là: a,b,c
Ta có: a/2 = b/3 = c/4 và a+b+c= 450
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
a/2 = b/3 = c/4 = a+b+c / 2+3+4 = 450/9 = 50
=> a/2 = 50 -> a= 2.50= 100
b/3= 50 -> b= 50 .3= 150
c/4= 50 -> c= 50.4= 200
Vậy lớp 7A trồng được 100 cây
lớp 7B trồng được 120 cây
lớp 7C trồng được 150 cây
Gọi `x, y, z` là số sách mà 3 mỗi lớp đã quyên góp
Tỉ lệ của 3 lớp lần lượt là 3:5:8
`=> x/3=y/5=z/8`
Mà tổng số sách 3 lớp đã quyên góp là 480
nghĩa là: `x+y+z=480` (quyển)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x+y+z}{3+5+8}=\dfrac{480}{16}=30\)
`=> x/3=30` ; `y/5=30` ; z/8=30`
`=> x=90 ; y=150 ; z=240`
Gọi \(a,b,c\)\((quyển sách)\) lần lượt là số quyển sách 7A,7B,7C ủng hộ\(\left(a,b,c\in N`\right)\)
Vì ba lớp 7A;7B;7C góp được theo tỉ lệ 3;5;8 .
\(\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\)
Vì tổng số sách ba lớp đã quyên góp là 480 quyển sách .
\(\Rightarrow a+b+c=480\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{3+5+8}=\dfrac{480}{16}=30\)
\(+)\)\(\dfrac{a}{3}=30\Rightarrow a=30\times3=90\)
\(+)\)\(\dfrac{b}{5}=30\Rightarrow b=30\times5=150\)
\(+)\)\(\dfrac{c}{8}=30\Rightarrow c=30\times8=240\)
Vậy 90 , 150 , 240 (quyển sách) lần lượt là số quyển sách 7A,7B,7C ủng hộ .
Ề tớ cũng ở Ninh Bình nè :))
Gọi số tiền 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D quyên góp được lần lượt là a,b,c,d
Theo đề bài ta có : a,b,c,d tỉ lệ với 8,6,7,5
=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{d}{5}\)(1)
Lại có số tiền của hai lớp 7A và 7B nhiều hơn lớp 7D là 810 000đ
=> a + b - d = 810 000 (2)
Từ (1) và (2) => Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{d}{5}=\frac{a+b-d}{8+6-5}=\frac{810000}{9}=90000\left(đ\right)\)
a/8 = 90 000 => a = 720 000(đ)
b/6 = 90 000 => b = 540 000(đ)
c/7 = 90 000 => c = 630 000(đ)
d/5 = 90 000 => d = 450 000(đ)
Vậy 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt quyên góp được 720 000đ ; 540 000đ ; 630 000đ ; 450 000đ
Gọi số thùng sách lớp 7A,7B và 7C ủng hộ lần lượt là a,b,c
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{36}{9}=4\)
Do đó: a=8; b=12; c=16
A
A