K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2018

Tập X gồm 10 phần tử. Số tập con của X là: 

28 tháng 11 2019

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

30 tháng 7 2018

7 tháng 4 2019

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

23 tháng 6 2019

Ta có: x.0 = 0 đúng với mọi x∈ N.

Vậy C = N

Tập hợp C có vô số phần tử

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

28 tháng 8 2015

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13

Vậy A = 18 . Có 1 phần tử 

b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8

Vậy B = 0 . Có 1 phần tử 

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0

Vậy C \(\in\) N . Có vô số phần tử 

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7

D = \(\phi\) không có phần tử nào

28 tháng 8 2015

a) x-5 = 13

=> x = 13+5

=> x = 18

=> A = {18}

b) x+8 = 8

=> x = 8-8

x = 0

=> B = {0}

c) x.0 = 0

=> C = N

d) x.0 = 7

=> C = \(\theta\)

\(\theta\)là tập hợp rỗng

21 tháng 6 2016

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

21 tháng 6 2016

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

15 tháng 9 2021

Tập C là tập rỗng

15 tháng 9 2021

Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)

\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)

\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

 

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20 x => A =  ( 20 )

Vậy tập hợp A có 1 phần tử

b x + 7 = 7

x = 7 - 7

x = 0 => b = ( 0 )

Vậy tập hợp B là 1 phần tử

c ) Vì số tự nhiên nào nhân 0 cũng bằng 0

=> x E n 

Vậy tập hợp C có vô phần tử

d : X x 0 = 3

Vì ko có số nào x 0 = 3

=> D ko cố phần tử

17 tháng 6 2016

bạn NKT - Anime Hot Boy trả lời đúng rồi đó

a) tập hợp A có 1 phần tử x là 20 .

b) tập hợp  B cũng có 1 phần tử x là 0 

c ) tập hợp C và tập hợp D ko có phần tử nào

2 tháng 7 2017

a) x = { 18 } = 1 phan tu 

b) x= { 0 } 

c) x = {n } n tuc la vo so phan tu 

24 tháng 8 2017

A = { 18 }             Tập hợp A có 1 phần tử

B = { 0 }               Tập hợp B có 1 phần tử

C = { 0; 1; 2; 3; 4; ... }          Tập hợp C có vô số phần tử

D = o gạch chéo nhé bạn gạch từ phải sang trái                  Tập hợp D ko có phần tử nào



Các bạn thông cảm câu d mình ko bít viết o gạch chéo nên thông cảm giùm mình nhe