Cho hàm số y = 2x có đồ thị (d1) và hàm số y = x - 1 có đồ thị (d2)
a.Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b.Xác định a,b của hàm số y = ax + b (d3).Biết (d3) song song (d2) và (d1) đi qua M(1;3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+1=2x-3\\y=2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=2\cdot\left(-4\right)-3=-11\end{matrix}\right.\)
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+1=2x-3\\y=2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=2\cdot\left(-4\right)-3=-11\end{matrix}\right.\)
a, Hàm số \(\left(d_1\right)y=-2x+3\)
Cho \(y=0=>x=\dfrac{3}{2}\) ta được điểm \(\left(\dfrac{3}{2};0\right)\)
Cho \(x=0=>y=3\) ta được điểm \(\left(0;3\right)\)
Vẽ đồ thị hàm số \(\left(d_1\right)\) đi qua hai điểm trên
hàm số \(\left(d_2\right)y=x-1\)
Cho \(y=0=>x=1\) ta được điểm \(\left(1;0\right)\)
Cho \(x=0=>y=-1\) ta được điểm \(\left(0;-1\right)\)
Vẽ đồ thị hàm số \(\left(d_2\right)\) đi qua hai điểm trên
# Bạn có thể tự vẽ nhé !!
b, Tọa độ giao điểm \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là nghiệm của pt
\(-2x+3=x-1\\ =>-3x=-4\\ =>x=\dfrac{4}{3}\)
Thay \(x=\dfrac{4}{3}\) vào \(\left(d_2\right)\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{3}-1=\dfrac{1}{3}\)
Vậy tọa độ giao điểm là : \(\left(\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}\right)\)
c, Giả sử \(\left(d_3\right)y=ax+b\)
\(\left(d_3\right)\) đi qua \(A\left(-2;1\right)\) và song song với đường thẳng \(\left(d_1\right)y=-2x+3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+b=1\\a=-2;b\ne3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4.\left(-2\right)+b=1\\a=-2;b\ne3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=9\left(t/m\right)\\a=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(d_3:y=-2x+9\)
#Rinz
a) \(\left(d_1\right):y=-2x-2\)
\(\left(d_2\right):y=ax+b\)
\(\left(d_2\right)//d_1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left(d_2\right):y=-2x+b\)
\(M\left(2;-2\right)\in\left(d_2\right)\Leftrightarrow-2.2+b=-2\)
\(\Leftrightarrow b=2\) \(\left(thỏa.đk.b\ne-2\right)\)
Vậy \(\left(d_2\right):y=-2x+2\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(d_1\right):y=-2x-2\\\left(d_2\right):y=-2x+2\end{matrix}\right.\)
c) \(\left(d_3\right):y=x+m\)
\(\left(d_1\right)\cap\left(d_3\right)=A\left(x;0\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x+m\\y=-2x-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=x+m\\0=-2x-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(d_3\right):y=x+1\)
b) Do ( d 3 ) song song với đường thẳng ( d 2 ) nên ( d 3 ) có dạng: y = x + b (b ≠ -1)
( d 1 ) cắt trục tung tại điểm (0; 3)
Do ( d 3 ) cắt ( d 1 ) tại điểm nằm trên trục tung nên ta có:
3 = 0 + b ⇔ b = 3
Vậy phương trình đường thẳng ( d 3 ) là y = x + 3
\(b,\left(d_3\right)//\left(d_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne-1\end{matrix}\right.\left(1\right)\\ M\left(1;3\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow a+b=3\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(d_3\right):y=x+2\)
(d1): Cho x = 0 A(0,0) B(1,2) 1 2 C -1 D => y= 0 - A(0,0)
x = 1 => y = 2 - B(1,2)
(d2): Cho x= 0 => y= -1 -C(0,-1)
x = 1 => y = 0 - D(1,0)