Để đo chu kì bán rã của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ t0= 0 đến t0= 1h, máy đếm được X1 xung, đến t0= 2h máy đếm được X2 = 1,25X1. Chu kì của chất phóng xạ đó là
A. 60 phút
B. 45 phút
C. 30 phút
D. 15 phút
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Máy đếm xung là đếm số hạt bị phân rã trong khoảng thời gian máy ghi.
- Do đó ta có:
- Thay t1 = 1h, t2 = 2h
Đáp án D.
Số xung n (số hạt β- rơi vào máy) tỉ lệ với số hạt nhân bị phân rã ΔN nên ta có:
n 1 n 2 = ∆ N 1 ∆ N 2 = N 01 1 - e - λ ∆ t N 02 1 - e - λ ∆ t = N 01 N 02 = N 01 N 01 . e - λ t = e λ t ⇒ λ t = 0 , 639 T t = ln n 1 n 2 ⇒ T = 0 , 639 . t ln n 1 n 2 = 15 h
Đáp án D.
Số xung n (số hạt β - rơi vào máy) tỉ lệ với số hạt nhân bị phân rã ΔN nên ta có:
Gọi ∆ N 1 là số hạt β - được phóng ra trong khoảng thời gian ∆ t 1 kể từ thời điểm ban đầu.
Ta có
∆ N 1 = N 01 - N 1 = N 01 1 - e - k ∆ t 1
với N 01 là số hạt phóng xạ β - ban đầu.
Sau 3 giờ, số nguyên tử còn lại trong chất phóng xạ là N 02 = N 01 . e - 3 k .
Kể từ thời điểm này, trong khoảng thời gian ∆ t 2 thì số hạt β - tạo thành là
∆ N 2 = N 02 - N 01 = N 02 1 - e - k ∆ t 2
Cho ∆ t 1 = ∆ t 2 = 1 phút thì theo giả thiết, ta có ∆ N 1 = 960; ∆ N 2 = 120. Khi đó
∆ N 1 ∆ N 2 = e - 3 k ⇔ 120 960 = e - 3 k ⇔ 8 - 1 = e - 3 k ⇔ k = ln 2
Vậy T = k ln 2 = 1 (giờ) là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.
Đáp án B
- Ta có:
- Thay t2 = 6 giờ = 3t1:
- Giải phương trình ta lấy nghiệm dương
⇒ x = 0,745. Suy ra T = 4,71 giờ.
Đáp án B.
Ta có:
Đặt
Giải phương trình ta lấy nghiệm dương → x = 0,745 → T = 4,71 giờ.
Chọn đáp án C