K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

Ta có:

80=2^4 . 5

36=2^2 . 3^2

104=2^3 . 13

=>ƯCLN(80;36;104)=2^2 =4

23 tháng 11 2021

TL :

80 = 22 . 5 . 22

36 = 22 . 32

Vậy ước chung lớn nhất của ( 80 ; 36 ) = 22 . 5 . 3 = 4 . 5 . 3 = 20 .3 = 60

17 tháng 10 2021

gọi ƯCLN là a và BCNN là b     Gọi số là c và d , ta có : 

\(⋮\)a        và d \(⋮\)a

\(⋮\)c        và b \(⋮\)d

suy ra : b \(⋮\)a = x         vậy 23 = b + a = a + ax  = a (x + 1) 

vì 23 là SNT nên a = 1 và b = 22

[d ; c] là 22 và c = 11 ; d = 11

22 = 11 x 2 

26 tháng 10 2018

a) 16, 17, 29

(Phân tích thành thừa số nguyên tố)

16=24; 17=17; 29=29

Không có ước UCLN (16,17,29) 

b) 22,54

22=2.11; 54=2.32

UCLN(22,54)=2

UC(22,54)=U(2)={1, 2}

c) 16,36,56

16=24; 36=22.32; 56=23.7

UCLN(16,36,56)=22=4

UC(16,36,56)=U(4)={1,2,4}

d) Tương tự 

Đáp án: UCLN(24,60,276)=22.3=12

2 tháng 5 2018

ƯC của 432 và 360 là: 72
chúc bạn học giỏi ! 

2 tháng 5 2018

ƯC(432;360)=72

đúng 100%

30 tháng 6 2015

a) Phân tích : 34 = 2 . 17 và 2.

Vậy ƯCLN(34 ; 2) = 2

b) Phân tích 291 = 3 . 97 và 97.

Vậy ƯCLN(291 ; 97) = 97

c) Đặt ƯCLN(4n+3 ;5n+1) = d

=> 4n + 3 chia hết cho d và 5n + 1 chia hết cho d

=> 5 . (4n + 3) - 4 . (5n + 1) = 20n + 15 - 20n + 4 = 11 chia hết cho d

=> d \(\in\) Ư(11)

Vì d lớn nhất nên d = 11

  Vậy ƯCLN(4n+3 ; 5n+1) = 11

30 tháng 6 2015

UCLN ( 34,2 ) là 2

UCLN ( 291, 97 ) là 97

UCLN ( 4n + 3 ; 5n + 1 ) là 1

28 tháng 10 2016

ƯCLN(530;410)=10

ƯCLN(410;205)=5

ƯCLN(205;150)=5

ƯC(410;150)={1;2;5;10}

ƯCLN(530;205;150)=5

13 tháng 3 2016

vì ước chung lớn nhất  luôn là số nhỏ hơn hoặc bằng 1 trong 2 số đó 

=> ước chung lớn nhất của tổng của chúng và bội chung nhỏ nhất của chúng

13 tháng 11 2021

b: UCLN(51;102;144)=3

19 tháng 11 2021
Tìm ucln của 3630 và 220
20 tháng 12 2016
Gọi đ là ước chung lớn nhất của m và n Vì đ chia hết cho m và n nên đ chia hết cho m+n. Suy ra : m+n chia hết cho d. Suy ra 1 chia hết cho m +n.
20 tháng 12 2016
b) Gọi d là ƯCLN của m và n. Vì m chia hết cho d N chia hết cho d suy ra (m+n) và (m.n) chia hết cho d. Suy ra d thuộc ƯC(m+n,m.n) Mà m và n là hai số nguyen tố cùng nhau. Nén: ƯCLN(m+n,m.n) =1