K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2018

Đáp án B

2 tháng 6 2017

Đáp án B

+ Tần số góc của dao động ω = k m = 10 r a d / s  

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng  ∆ l 0 = m g k = 10 c m

Nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ -> vật sẽ dao động với biên độ ∆ = ∆ l 0 = 10 c m  

-> Ban đầu vật ở vị trí biên âm φ 0 = π - > x = 10 cos 10 t + π cm   

22 tháng 11 2019

10 tháng 3 2019

Đáp án B

4 tháng 2 2017

30 tháng 8 2018

8 tháng 9 2019

1 tháng 10 2017

26 tháng 12 2017

Đáp án A

Ta có:  T =   2 m k = 0 , 4 s . Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:  ∆ l 0 = m g k = 0 , 04 m = 4 c m

Chọn gốc thời gian là lúc buông vật (t = 0 là lúc vật ở vị trí biên trên x = 4cm), thời điểm t = 0,2s thì vật ở vị trí biên dưới x = 4cm thì tác dụng lực F.

Do tác dụng của lực F = 4N thì vị trí cân bằng dịch chuyển một đoạn ∆ L = F k = 0 , 04 m = 4 c m . Tiếp tục tăng lực F lên một lượng  thì vị trí cân bằng của vật dịch chuyển thêm một đoạn ∆ L = 4 k = 0 , 04 m = 4 c m . Vì điểm treo lúc này chỉ chịu được lực kéo tối đa là 20N nên lực kéo chỉ tăng đến F = 12N, lúc này vị trí cân bằng dịch chuyển một đoạn 12cm. Biên độ dao động của con lắc là 8cm (vị trí biên trên là vị trí con lắc bắt đầu chịu tác dụng của lực F, lúc này vật có vận tốc bằng 0); thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo lực tác dụng vào điểm treo 20N, vật có tọa độ x = 4cm. Ta có:

 


STUDY TIP

Đồ thị dạng này là một dạng mới, không quen thuộc cần nhìn ra quy luật là có thể chỉ ra được một vài điểm đặc biệt để tính toán.

6 tháng 8 2016

\(\Delta l_0=\frac{mg}{k}=10cm\)

Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng thả nhẹ

\(A=\Delta l_0=10cm\)

Chọn t = 0,x = 5cm,v < 0 \(\Rightarrow\varphi=shiftcos\left(\frac{s}{A}\right)=\frac{\pi}{3}\)

Vậy PTDĐ là : \(x=10cos\left(10t+\frac{\pi}{3}\right)cm\)