K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

Đáp án : C

M = 89

%mC : %mH : %mN : %mO = 40,45 : 7,86 : 15,73 : 35,96

=> .nC : nH : nN : nO = 3 : 7 : 1 : 2

=> 2 chất là C3H7O2N ( M = 89)

A + NaOH -> muối C3H6O2NNa  => A là H2NC2H4COOH

B + NaOH -> C2H4O2NNa => B là H2NCH2COOCH3

=> ở điều kiện thường thì A là chất rắn vì là axit amin

23 tháng 8 2017

Đáp án C

Công thức đơn giản nhất là (C3H7NO2)n → M = 89 → n = 1

Khi phản ứng với NaOH, X cho muối C3H6O2NNa → X có cấu tạo CH3CH(NH2)COOH (Alanin) hoặc (NH2)CH2-CHCOOH ( loại do X có nguồn gốc thiên nhiên)

Khi phản ứng với NaOH Y cho muối C2H4O2NNa → Y có cấu tạo CH2(NH2)COOCH3 ( metyl amino axetat)

X là amino axit là chất rắn ở nhiệt độ thường . Đáp án C.

2 tháng 1 2020

Chọn đáp án A

24 tháng 8 2019

6 tháng 10 2017

Đáp án C

X là amino axit thiên nhiên => α => Loại A và D.

nC : nH : nN

14 tháng 7 2023

\(\%O=100\%-40,45\%-7,86\%-15,73\%=35,96\%\)

Khi hóa hơi 0,89 (g) A thì thu được Vkhí = \(V\) của 0,32 gam Oxi

\(n_{O_2}=\dfrac{0,32}{32}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow n_A=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{0,89}{0,01}=89\left(g/mol\right)\)

Trong A có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_C=\dfrac{89.40,45\%}{100\%}=36\left(g\right)\\m_H=\dfrac{89.7,86\%}{100\%}=7\left(g\right)\\m_N=\dfrac{89.15,73\%}{100\%}=14\left(g\right)\\m_O=\dfrac{89.35,96\%}{100\%}=32\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{36}{12}=3\left(mol\right)\\n_H=\dfrac{7}{1}=7\left(mol\right)\\n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTPT.A:C_3H_7O_2N\)

Trong phân tử A có số nguyên tử là: \(3+7+2+1=13\) (nguyên tử)

Vậy chọn C

14 tháng 7 2023

loading...  

16 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

Trong Y có C :H : N : O = 40 , 45 12 : 7 , 86 1 : 15 , 73 14 : 35 , 96 16  = 3: 7 : 1: 2

→ Y có công thức C3H7NO2

→ Công thức của tripeptit X là 3C3H7NO2 - 2H2O = C9H17N3O4.

2 tháng 5 2019

Chọn đáp án C

5 tháng 7 2017

%O = 100% - (40,45% - 7,86% - 15,73%) = 35,96%

Công thức của X là CxHyOzNt

Ta có tỉ lệ:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Ta có tỉ lệ: x : y : z : t = 3 : 7 : 2 : 1

Công thức đơn giản : (C3H7O2N)n.

Vì công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nên

Công thức phân tử C3H7O2N

Công thức cấu tạo CH3-CH(NH2)-COOH Axit α-aminopropinoic (alanin)