K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2018

Chọn D. Bởi vì hàm số ln x luôn luôn dương nên chắc chắn sẽ đồng biến trên TXĐ của nó

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}< 1;\dfrac{\sqrt[3]{26}}{3}< 1;\pi>1;\dfrac{\sqrt{15}}{4}< 1\)

Hàm số đồng biến là: \(log_{\pi}x\)

Hàm số nghịch biến là: \(\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^x;\left(\dfrac{\sqrt[3]{26}}{3}\right)^x;log_{\dfrac{\sqrt{15}}{4}}x\)

Hàm số a,b là các hàm số logarit

a: \(log_{\sqrt{3}}x\)

Cơ số là \(\sqrt{3}\)

b: \(log_{2^{-2}}x\)

Cơ số là \(2^{-2}=\dfrac{1}{4}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

a, Điều kiện: \(2^x\ne3\Rightarrow x\ne log_23\)

Vậy D = R \ \(log_23\)

b, Điều kiện: \(25-5^x\ge0\Rightarrow5^x\le5^2\Rightarrow x\le2\)

Vậy D = \((-\infty;2]\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

c, Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\lnx\ne1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne e\end{matrix}\right.\)

Vậy D = \(\left(0;+\infty\right)\backslash\left\{e\right\}\)

d, Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\1-log_3x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\log_3x\le1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\le3\end{matrix}\right.\Rightarrow0< x\le3\)

Vậy D = \((0;3]\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

a, \(y=log\left|x+3\right|\) có nghĩa khi \(\left|x+3\right|>0\)

Mà \(\left|x+3\right|\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\) \(\left|x+3\right|>0\) khi \(x\ne-3\)

Vậy tập xác định của hàm số là D = R \ {-3}.

b, \(y=ln\left(4-x^2\right)\) có nghĩa khi \(4-x^2>0\)

\(\Rightarrow x^2< 4\\ \Leftrightarrow-2< x< 2\)

Vậy tập xác định của hàm số là D = (-2;2).

7 tháng 6 2021

\(\left(\frac{2x-1}{x+2}\right)'=\frac{5}{\left(x+2\right)^2}>0\)

Vậy hàm số \(y=\frac{2x-1}{x+2}\) đồng biến trên R. Chọn A.

DD
7 tháng 6 2021

A. là hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất nên không đồng biến trên \(ℝ\).

B., D. là đa thức, có hệ số cao nhất âm nên cũng không thể đồng biến trên \(ℝ\).

C>: \(\left(x^3+2x+1\right)'=3x^2+2>0,\forall x\inℝ\).

Ta chọn C

a: Đây là hàm số bậc nhất

a=2; b=1

19 tháng 10 2021

a: Đây là hàm số bậc nhất

a=2; b=-3

b: Đây là hàm số bậc nhất

a=-6; b=-7

c: Đây ko là hàm số bậc nhất

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Điều kiện xác định: \(x^2-2x+1>0\)

Mà \(x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow x-1\ne0\\ \Leftrightarrow x\ne1\)

Vậy D = \(R/\left\{1\right\}\) ⇒ Chọn B.

ĐKXĐ: x^2-2x+1>0

=>(x-1)^2>0

=>x-1<>0

=>x<>1

=>Chọn B

NV
22 tháng 12 2022

\(y=\dfrac{1}{2}\left(x^2-1\right)\) không phải hàm số bậc nhất