Cho 0,02 mol Fe vào 100 ml dung dịch AgNO3 1 M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là
A. 2,16 gam.
B. 6,48 gam.
B. 6,48 gam
D. 4,32 gam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nAgNO3=0,05(mol)
nFe= 0,01(mol)
PTHH: Fe + 2 AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2 Ag
0,01_____0,02_______0,01___0,02(mol)
Fe(NO3)2 + AgNO3 -> Fe(NO3)3 + Ag
0,01_______0,01_______0,01____0,01(mol)
=> m(Ag)= 0,03.108= 3,24(g)
50ml = 0,05l
Số mol của dung dịch bạc nitrat
CMAgNO3 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,05=0,05\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag\(|\)
1 2 1 2
0,01 0,05 0,02
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{0,05}{2}\)
⇒ Fe phản ứng hết , AgNO3 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe
Số mol của bạc
nAg = \(\dfrac{0,01.2}{1}=0,02\left(mol\right)\)
Khối lượng của bạc
mAg = nAg . MAg
= 0,02 . 108
= 2,16 (g)
Chúc bạn học tốt
Đáp án D
P1: Chỉ có glucozo tráng bạc
nglucozo = nAg/2 = 0,02/2 = 0,01 mol
P2: Tinh bột bị thủy phân tạo thành glucozo
C6H10O5 + H2O → C6H12O6
x x
=> nglucozo = x + 0,01 (mol)
Mà nglucozo = nAg/2 => x + 0,01 = 0,06/2 => x = 0,02
Đáp án : B
Fe + 3AgNO3 -> Fe(NO3)3 + 3Ag
=> nAg = 3nFe = 0,06 mol < nAgNO3
=> mAg = 6,48g