K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

15 tháng 10 2019

Đáp án A

Kẻ đường thẳng qua C song song với BM cắt BD ở G, AG cắt DN ở J, đường thẳng qua J song song với CG cắt AC ở I.

Kẻ AH vuông góc với BD tại H.

Dễ dàng chứng minh được IJ//BM; B là trung điểm của GD và tính được

Ta có: Tam giác ANJ đồng dạng với tam giác AHG nên:

 

Mà IJ//CG nên:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2021

Lời giải:Tam giác $BCD, ACD$ đều và $N$ là trung điểm $CD$ nên dễ dàng tính được $AN=BN=\frac{\sqrt{3}a}{2}$

$\Rightarrow \triangle ABN$ là tam giác cân tại $N$

Do đó đường trung tuyến $NM$ đồng thời là đường cao. 

Áp dụng định lý Pitago:

$MN=\sqrt{BN^2-BM^2}=\sqrt{BN^2-(\frac{AB}{2})^2}$

\(=\sqrt{(\frac{\sqrt{3}a}{2})^2-(\frac{a}{2})^2}=\frac{\sqrt{2}}{2}a\)

27 tháng 9 2019

a: Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MQ//BD và \(MQ=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBCD có 

P là trung điểm của CD

N là trung điểm của BC

Do đó: PN là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: PN//BD và \(PN=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MQ//PN và MQ=PN

hay MNPQ là hình bình hành

10 tháng 5 2017

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

- Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC.

+) Tam giác ACD có MJ là đường trung bình của tam giác nên :

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

+) Tam giác BCD có NI là đường trung bình của tam giác nên:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

   Tương tự, ta có: Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

   Mà theo giả thiết: AB = CD = a (4)

   Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

   Do đó, tứ giác MJNI là hình thoi ( tính chất hình thoi).

- Gọi O là giao điểm của MN và IJ, ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

- Xét ΔMIO vuông tại O, ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

NV
4 tháng 1

a.

Do M là trung điểm SA, O là trung điểm AC

\(\Rightarrow OM\) là đường trung bình tam giác SAC \(\Rightarrow OM||SC\Rightarrow OM||\left(SBC\right)\) (1)

N là trung điểm CD, O là trung điểm AC \(\Rightarrow ON\) là đường trung bình ACD

\(\Rightarrow ON||AD\Rightarrow ON||BC\Rightarrow ON||\left(SBC\right)\) (2)

Mà \(ON\cap OM=O\)  ; \(OM;ON\in\left(OMN\right)\) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow\left(OMN\right)||\left(SBC\right)\)

b.

J cách đều AB, CD \(\Rightarrow J\) thuộc đường thẳng d qua O và song song AB, CD

- Nếu J trùng O \(\Rightarrow OI\) là đường trung bình tam giác SBD \(\Rightarrow OI||SB\Rightarrow OI||\left(SAB\right)\)

Hay \(IJ||\left(SAB\right)\)

- Nếu J không trùng O, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}IO||SB\left(đtb\right)\Rightarrow IO||\left(SAB\right)\\d||AB\Rightarrow IJ||AB\Rightarrow OJ||\left(SAB\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(OIJ\right)||\left(SAB\right)\Rightarrow IJ||\left(SAB\right)\)

a.

Do M là trung điểm SA, O là trung điểm AC

⇒�� là đường trung bình tam giác SAC ⇒��∣∣��⇒��∣∣(���) (1)

N là trung điểm CD, O là trung điểm AC ⇒�� là đường trung bình ACD

⇒��∣∣��⇒��∣∣��⇒��∣∣(���) (2)

Mà ��∩��=�  ; ��;��∈(���) (3)

(1);(2);(3) ⇒(���)∣∣(���)

b.

J cách đều AB, CD ⇒� thuộc đường thẳng d qua O và song song AB, CD

- Nếu J trùng O ⇒�� là đường trung bình tam giác SBD ⇒��∣∣��⇒��∣∣(���)

Hay ��∣∣(���)

- Nếu J không trùng O, ta có {��∣∣��(đ��)⇒��∣∣(���)�∣∣��⇒��∣∣��⇒��∣∣(���)

⇒(���)∣∣(���)⇒��∣∣(���)

13 tháng 5 2019

Trong mặt phẳng (BCD); IJ cắt CD tại H nên H thuộc (ACD)

Điểm H thuộc IJ m suy ra bốn điểm M; I; J; H  đồng phẳng.

Nên trong mặt phẳng (IJM) , MH cắt IJ tại H và  M H ⊂ I J M .

Mặt khác  M ∈ A C D H ∈ A C D    ⇒    M H ⊂ A C D .

Vậy giao tuyến của 2 mặt phẳng (ACD) và ( IJM) là MH

Chọn D.