K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2016

x2 + 3 chia hết cho x - 1

=> x2 - 1 + 4 chia hết cho x - 1

Mà x2 - 1 chia hết cho x - 1

=> 4 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(4) ={ -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; 4; - 4 }

=> x thuộc { 0 ; 2 ; -1 ; 3; 5 ; -3 }

29 tháng 1 2016

Ta có:

x - 1 chia hết cho x-  1

x(x-1) chia hết cho x - 1

< = > x2 - x chia hết cho x - 1

Mà x 2 + 3 chia hết cho x - 1

< = > (x2 + 3) - (x2 - x) chia hết cho x - 1

x2 + 3 - x2 + x chia hết cho x - 1

x + 3 chia hết cho x-  1

x - 1 + 4 chia hết cho x - 1

Mà x - 1 chia hết cho x - 1

< = > 4 chia hết cho x - 1

x - 1 thuộc U(4) = {-4 ; -2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4}

Vậy x thuộc {-3 ; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 5}

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2

4 tháng 3 2015

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

3 tháng 3 2015

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2

19 tháng 1 2016

bạn ra từng bài thui bạn ạ, bây giờ tớ làm câu a còn hồi nữa bạn tiếp tục đăng câu b,c,d và e nhé

19 tháng 1 2016

a) Vì 3 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(3)={-1;3;-3;1}

Ta có bảng sau:

x-131-3-1
x42-20

=> x={4;2;-2;0}

20 tháng 1 2016

3, 2x - 7 chia hết cho x - 2

Mà x - 2 chia hết cho x - 2 => 2(x - 2) chia hết cho x - 2

=> (2x - 7) - 2(x - 2) chia hết cho x - 2

=> 2x - 7 - 2x + 2 chia hết cho x - 2

=> 9 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc {1; -1; 3; -3; 9; -9}

=> x thuộc {3; 1; 5; -1; 11; -7}

Vậy...

20 tháng 1 2016

1, x + 5 chia hết cho x + 2

=> x + 2 + 3 chia hết cho x + 2

=> 3 chia hết cho x + 2 (Vì x + 2 chia hết cho x + 2)

=> x + 2 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> x thuộc {-1; -3; 1; -5}

Vậy...

2, x - 3 chia hết cho x + 2

=> x + 2 - 5 chia hết cho x + 2

=> 5 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> x thuộc {-1; -3; 3; -7}

Vậy...

30 tháng 1 2023

TH1:x=2,y=5
TH2:x=3,y=6

25 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

20 tháng 2 2020

1) Ta có: 6n-1=2(3n+2)-5

Để 6n-1 chia hết cho 3n+2 thì 2(3n+2)-5 phải chia hết cho 3n+2

=> -5 phải chia hết cho 3n+2 vì 2(3n+2) chia hết cho 3n+2
Vì \(n\inℤ\Rightarrow3n+2\inℤ\Rightarrow3n+2\inƯ\left(-5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta có bảng giá trị

3n+2-5-115
3n-7-3-13
n\(\frac{-7}{3}\)-1\(\frac{-1}{3}\)1


Đối chiếu điều kiện \(x\inℤ\)
Vậy n=\(\pm1\)

20 tháng 2 2020

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{y}{3}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow x\left(1+2y\right)=30\)

\(\Rightarrow x;1+2y\inƯ\left(30\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm6;\pm10\pm30\right\}\)

Vì 2y là số chẵn => 1+2y là số lẻ

=> 1+2y là ước lẻ của 30

Ta có bảng:

x-5-3-1135
1+2y-6-10-3030106
2y-5-9-292995
y\(\frac{-5}{2}\)\(\frac{-9}{2}\)\(\frac{-29}{2}\)\(\frac{29}{2}\)\(\frac{9}{2}\)\(\frac{5}{2}\)

=> x;y \(\in\varnothing\)

26 tháng 11 2023

3x - 4 = 3x + 3 - 7 = 3(x + 1) - 7

Để (3x - 4) ⋮ (x + 1) thì 7 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

⇒ x ∈ {-8; -2; 0; 6}

4 tháng 2 2017

3 chia hết cho x+1

=>x+1 \(\in\)Ư(3) = {1;-1;3;-3}

=> x \(\in\){0;-2;2;-4}

vậy x thuộc tập hợp các số 0;-2;2;-4