K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2018

Chọn C

Tìm GTNN của: a. \(A=x-\sqrt{x}\) b. \(B=x-\sqrt{x-2005}\) c. \(C=\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-6x+9}\) d. \(D=\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}\) e. \(E=\left|x-2\right|+\left|2x-3\right|+\left|4x-1\right|+\left|5x-10\right|\) f. \(F=\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}\) g. \(G=\sqrt{x^2+1}+\sqrt{x^2-2x+5}\) h. \(H=\sqrt{x^2-8x+17}+\sqrt{x^2+16}\) i. \(I=\sqrt{-x^2+4x+12}-\sqrt{-x^2+2x+3}\) k. \(K=x+y\) biết x và y là các số dương thỏa mãn \(\dfrac{a}{x}+\dfrac{b}{y}=1\)(a...
Đọc tiếp

Tìm GTNN của:

a. \(A=x-\sqrt{x}\)

b. \(B=x-\sqrt{x-2005}\)

c. \(C=\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-6x+9}\)

d. \(D=\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}\)

e. \(E=\left|x-2\right|+\left|2x-3\right|+\left|4x-1\right|+\left|5x-10\right|\)

f. \(F=\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}\)

g. \(G=\sqrt{x^2+1}+\sqrt{x^2-2x+5}\)

h. \(H=\sqrt{x^2-8x+17}+\sqrt{x^2+16}\)

i. \(I=\sqrt{-x^2+4x+12}-\sqrt{-x^2+2x+3}\)

k. \(K=x+y\) biết x và y là các số dương thỏa mãn \(\dfrac{a}{x}+\dfrac{b}{y}=1\)(a và b là các hằng số dương )

l. \(L=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\) với các số dương x,y,z và \(xyz\left(x+y+z\right)=1\)

m. \(M=x^4+y^4+z^4\) biết rằng \(xy+yz+zx=1\)

n. \(N=a^3+b^3+c^3\) biết a,b,c lớn hơn -1 và \(a^2+b^2+c^2=12\)

o. \(O=\dfrac{x}{2}+\dfrac{2}{x-1}\) với x>1

p. \(P=\dfrac{xy}{z}+\dfrac{yz}{x}+\dfrac{zx}{y}\) với x,y,z là các số dương và \(x+y+z=1\)

q. \(Q=\dfrac{xy}{z}+\dfrac{yz}{x}+\dfrac{zx}{y}\) với x,y,z là các số dương và \(x^2+y^2+z^2=1\)

r. \(R=\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{a+c}+\dfrac{c^2}{a+b}\) với a,b,c là các số dương và \(a+b+c=6\)

s. \(S=\dfrac{a^2}{a+b}+\dfrac{b^2}{b+c}+\dfrac{c^2}{c+a}\) với a,b,c là các số dương và \(a+b+c=1\)

t. \(T=\dfrac{a^2}{a+b}+\dfrac{b^2}{b+c}+\dfrac{c^2}{c+d}+\dfrac{d^2}{d+a}\) với a,b,c,d là các số dương và \(a+b+c+d=1\)

u. \(U=\dfrac{x^2+y^2}{x-y}\) với x>y>0 và xy=1

v. \(V=\dfrac{5-3x}{\sqrt{1-x^2}}\)

w. \(W=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\) với x>0, y>0 và \(x^2+y^2=1\)

x. \(X=\left(1+x\right)\left(1+\dfrac{1}{y}\right)+\left(1+y\right)\left(1+\dfrac{1}{x}\right)\) với x>0, y>0 và \(x^2+y^2=1\)

y. \(Y=\dfrac{2}{2-x}+\dfrac{1}{x}\) với 0<x<2

z. \(Z=3^x+3^y\) với x+y=4

0
20 tháng 12 2021

D

C

15 tháng 6 2020

Câu 1 :

D(x) có nghiệm là -1

⇒ D(-1) = -2. (-1)2 + a. 1 - 7a + 3 = 0

⇒-2 + a - 7a + 3 = 0

⇒(-2 + 3) + ( a -7a) = 0

⇒1 - 6a = 0

⇒ 6a = 1 ⇒ a = 1/6

Câu 2 :

a. Thay x = -1 vào đa thức A(x) ta được :

A(-1) = 5.(-1)3 - 7.(-1)2 + (-1) + 7

A(-1) = -5 - 7 - 1 + 7

A(-1) = -6

Vậy giá trị của đa thức A(x) = -6 tại x = -1

Thay x = -1/2 vào đa thức B(x) ta được :

B(-1) = 7. (-1/2)3 - 7. (-1/2)2 + 2. (-1/2) + 5

B(-1) = 7. (-1/8) - 7. 1/4 - 1 + 5

B(-1) = -21/8 + 4

Phần b,c tớ chưa lm đc vì k có đa thức C

15 tháng 6 2020

Mình xin lỗi vì quên ghi đa thức C

C(x) = 2x3 + 4x + 1

4 tháng 7 2018

A = { 0 , 1 } có 2  phần tử .

như ta thấy x không có số nào thỏa mãn nên đây sẽ là tập hợp rỗng .

d) như ta thấy số hạng cộng với 2 phải là số tự nhiên khác 0 nên đây cũng sẽ là tập hợp rỗng  . 

I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 2x. Tại x = 2 , f(2) có giá trị là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Cho hàm số y = 1/3 x khi đó hệ số tỉ lệ k là: A. 1 B. 3 C.1/3 D. 4 Câu 3: Cho hàm số y = 4.x , với x = 3 thì y có giá trị là A. 0 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 4: Cho hàm số y =2/3 x, với x = 9 thì y có giá trị là A. 0 B. 3 C. 6 D. 14 Câu 5: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của: A. x = 2 B. y = 1 C. x =1 D. f(x) = 1 Câu 6: Hai đại...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 2x. Tại x = 2 , f(2) có giá trị là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Cho hàm số y = 1/3 x khi đó hệ số tỉ lệ k là:
A. 1 B. 3 C.1/3 D. 4

Câu 3: Cho hàm số y = 4.x , với x = 3 thì y có giá trị là
A. 0 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 4: Cho hàm số y =2/3 x, với x = 9 thì y có giá trị là

A. 0 B. 3 C. 6 D. 14
Câu 5: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của:
A. x = 2 B. y = 1 C. x =1 D. f(x) = 1
Câu 6: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 1/2. Khi x = 2, thì y bằng:
A. 3 B. 1 C. 11 D. 6
Câu 7: Hình chữ nhật có diện tích không đổi, nếu chiều dài tăng gấp đôi thì:
Câu 8: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì x tỉ lệ
nghịch với y theo hệ số là:
A. a B. -a C. 1/a D. -1/a
Câu 9: Cho biết hai đai lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau khi x = 8 thì y = 15 hệ số tỉ lệ là
A. 3 B. 120 C. 115 D. 26
Câu 10: Nếu y = k.x ( k ≠ 0 ) thì:
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k
C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k
D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k
Câu 11: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là k, thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số là:

Mong mn Giúp đỡ :)

1
9 tháng 4 2020

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 2x. Tại x = 2 , f(2) có giá trị là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Cho hàm số y = 1/3 x khi đó hệ số tỉ lệ k là:
A. 1 B. 3 C.1/3 D. 4

Câu 3: Cho hàm số y = 4.x , với x = 3 thì y có giá trị là
A. 0 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 4: Cho hàm số y =2/3 x, với x = 9 thì y có giá trị là

A. 0 B. 3 C. 6 D. 14
Câu 5: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của:
A. x = 2 B. y = 1 C. x =1 D. f(x) = 1
Câu 6: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 1/2. Khi x = 2, thì y bằng:
A. 3 B. 1 C. 11 D. 6
Câu 7: Hình chữ nhật có diện tích không đổi, nếu chiều dài tăng gấp đôi thì: Diện tich của hình chữ nhật đó tăng lên gấp đôi
Câu 8: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì x tỉ lệ
nghịch với y theo hệ số là:
A. a B. -a C. 1/a D. -1/a
Câu 9: Cho biết hai đai lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau khi x = 8 thì y = 15 hệ số tỉ lệ là
A. 3 B. 120 C. 115 D. 26
Câu 10: Nếu y = k.x ( k ≠ 0 ) thì:
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k
C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k
D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k
Câu 11: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là k, thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số là: \(a\)

31 tháng 3 2020

Câu 1: A (-1 + b = 0 \(\Leftrightarrow\) b = 1)

Câu 2: C (2x - 8 = 0 \(\Leftrightarrow\) x = 4)

Câu 3: B (Mẫu luôn khác ko suy ra x \(\ne\) 0 và x - 2 \(\ne\) 0 suy ra x \(\ne\) 0 và x \(\ne\) 2)

Câu 4: D (PTBN một ẩn có dạng ax + b = 0 nên -x + 3 = 0 thành -1x + 3 = 0)

Câu 5: A ( (x2 - 1)(x - 2) \(\Leftrightarrow\) (x - 1)(x + 1)(x - 2) \(\Leftrightarrow\) S = {1; -1; 2}

Câu 6: C (Thay x = -1 thành -1 - b = 0 \(\Leftrightarrow\) b = -1)

Chúc bạn học tốt! (Mk giải thích đầy đủ nhé)

31 tháng 3 2020

1.A (-1+1=0)

2.C

3.B

\(\left[{}\begin{matrix}X\ne0\\X-2\ne0\end{matrix}\right.\rightarrow\left[{}\begin{matrix}X\ne0\\X\ne2\end{matrix}\right.\)

4.A

5.A

6.C

Tik nha~~~~Thanks