K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2016

Lê Huy Minh sai r, x E {1}

8 tháng 2 2016

ta có:

2006Ix-1I+(x-1)2=2005I1-xI=2005Ix-1I

=>2006Ix-1I+(x-1)2=2005Ix-1I

=>(x-1)2=2005Ix-1I-2006Ix-1I=(-1)I x-1I

vì Ix-1I>0 hoặc =0=>(-1)Ix-1I<0 hoặc =0                                    (1)

mặt khác (x-1)2>0 hoặc =0, mâu thuẫn với (1)

Vậy tập hợp các giá trị của x là rỗng.

8 tháng 8 2017

\(2006.\left|x-1\right|+\left(x-1\right)^2=2005.\left|1-x\right|\) (để thỏa mản là chúng bằng nhau thì ta cần tích của chúng bằng 0)

Ta tính vế phải:

\(2005.\left|x-1\right|=0\)

\(\left|x-1\right|=0\)

Ta có: x - 1 = 0

=> x = 0 + 1 = 1

Mà vế trái bằng vế phải nên x = 1

1 tháng 2 2018

\(\text{Ta có: }A=x^{2005}-2006x^{2004}+2006x^{2003}-2006x^{2002}+...-2006x^2+2006x-1.\)\(=x^{2005}-\left(2005+1\right)x^{2004}+\left(2005+1\right)x^{2003}-\left(2005+1\right)x^{2002}+...-\left(2005+1\right)x^2+\left(2005+1\right)x-1\)  \(\text{Mà x=2005 nên: }A=x^{2005}-x^{2005}-x^{2004}+x^{2004}+x^{2003}-x^{2003}-x^{2002}+...-x^3-x^2+x^2+x-1\)

  \(=x-1=2005-1=2004\)

24 tháng 6 2020

Ta có :

\(x=2005\Rightarrow x+1=2006\)

Thay \(2006=x+1\) vào biểu thức trên ta được : 

\(x^{2005}-\left(x+1\right)x^{2004}+\left(x+1\right)x^{2003}-\left(x+1\right)x^{2002}+...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-1\)

\(=x^{2005}-x^{2005}+x^{2004}-x^{2004}+x^{2003}-...-x^3+x^2-x^2+x-1\)

\(=x-1\) mà \(x=2005\)

\(\Rightarrow x^{2005}-2006.x^{2004}+2006.x^{2003}-2006.x^{2002}+...-2006.x^2+2006x-1=2005-1=2004\)

10 tháng 12 2015

\(A=x^{2005}-2005x^{2004}-x^{2004}+2005x^{2003}+x^{2003}-2005x^{2002}-.....+x^3-2005x^2-x^2+2005x+x-2005+2004\)\(=\left(x-2005\right)x^{2004}-\left(x-2005\right)x^{2003}+\left(x-2005\right)x^{2002}-....+\left(x-2005\right)x^2-\left(x-2005\right)x+\left(x-2005\right)+2004\)\(=\left(x-2005\right)\left(x^{2004}-x^{2003}+x^{2002}-......+x^2-x+1\right)+2004\)

Với x = 2005 => x - 2005 =0

=> A =2004

10 tháng 11 2017

sao ao dieu the

a: \(y=-x^2+2x+3\)

y>0

=>\(-x^2+2x+3>0\)

=>\(x^2-2x-3< 0\)

=>(x-3)(x+1)<0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x+1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< -1\end{matrix}\right.\)

=>\(x\in\varnothing\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>-1\end{matrix}\right.\)

=>-1<x<3

\(y=\dfrac{1}{2}x^2+x+4\)

y>0

=>\(\dfrac{1}{2}x^2+x+4>0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+8>0\)

=>\(x^2+2x+1+7>0\)

=>\(\left(x+1\right)^2+7>0\)(luôn đúng)

b: \(y=-x^2+2x+3< 0\)

=>\(x^2-2x-3>0\)

=>(x-3)(x+1)>0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x>-1\end{matrix}\right.\)

=>x>3

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x+1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x< -1\end{matrix}\right.\)

=>x<-1

\(y=\dfrac{1}{2}x^2+x+4\)

\(y< 0\)

=>\(\dfrac{1}{2}x^2+x+4< 0\)

=>\(x^2+2x+8< 0\)

=>(x+1)2+7<0(vô lý)