Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào?
A. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân.
B. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.
C. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân.
D. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Có 2 phát biểu đúng, đó là (2) và (5).
Hình thành hạt phấn gồm 2 giai đoạn:
- Tế bào mẹ hạt phấn (2n) trong bao phấn giảm phân tạo thành 4 tế bào (n).
- Mỗi tế bào (n) nguyên phân tạo thành hạt phấn gồm 2 tế bào (n): 1 tế bào sinh dưỡng, 1 tế bào sinh sản.
Như vậy từ 1 tế bào mẹ hạt phấn tạo được 4 hạt phấn.
Hình thành túi phôi gồm 2 giai đoạn:
- 1 tế bào (2n) giảm phân tạo thành 4 tế bào (n).
- 3 tế bào tiêu biến; 1 tế bào nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo túi phôi.
Túi phôi gồm 8 nhân: 1 nhân trứng (n); 2 nhân cực (2n); 2 tế bào kèm và 3 tế bào đối cực.
Như vậy từ 1 tế bào mẹ 2n trong noãn tạo được 1 túi phôi.
Hạt phấn được gọi là thể giao tử đực; túi phôi được gọi là thể giao tử cái.
Lời giải:
Sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa trải qua 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân
Đáp án cần chọn là: C
Loại tế bào ⦁ - Xảy ra ở TB sinh dục sơ khai ,hợp tử,tb sinh dưỡng……………….. - Xảy ra ở TB ………sinh dục chín……..
Số lần phân bào ⦁ - Qua .1...lần phân bào. - Qua …2. lần phân bào.
Kết quả ⦁ - Từ 1 TB mẹ tạo ra …2 TB con - Từ 1 TB mẹ tạo ra .4.. TB con
Số NST ở TB con ⦁ - TB con có 2n… NST (= TB mẹ) - TB con có .n. NST (giảm 1 nửa so với TB mẹ)
P: Bố (2n = 46) X mẹ (2n = 46)
Quá trình ……giảm phân …………………..
GP n = 23 n = 23
Quá trình ……thụ tinh…………………..
F1 (2n = 46) hợp tử
↓ Quá trình ……nguyên phân…………………..
( 2n = 46) Phôi
Kết luận: Nhờ các quá trình……nguyên phân,giảm phân, thụ tinh mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính được duy trì không đổi từ thê hệ TB này sang thế hệ TB khác.
Lời giải:
Sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa trải qua 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án A
TL: Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n = 20.
Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào
= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8
Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.
Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480
Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân
Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào
Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là log 2 512 : 4 = 7
Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.
Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường
Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3 lần nguyên phân
Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3
Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3
Đáp án A
Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n = 20.
Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào
= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8
Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.
Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480
Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân
Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào
Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là log 2 512 : 4 = 7
Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.
Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường
Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3 lần nguyên phân
Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3
Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3
Đáp án A
Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 × 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n = 20.
Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào
→ Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8
Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.
Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 × 2 = 480
Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân
Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào
Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là log 2 8 = 3
Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.
Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường
Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 512 : 4 = 7 lần nguyên phân
Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3
Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3
Đáp án B
Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân.