K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2019

Chọn D

12 - 9 = 3 λ ; vậy M nằm trên đường cực đại ứng với k=3 nên giữa M và đường trung trực của  S 1 S 2  có 3 đường ứng với các vân giao thoa có k=0;1 và 2.

10 tháng 11 2018

12-9=3 λ ; vậy M nằm trên đường cực đại

ứng với k=3 nên giữa M và đường trung

trực của S1S2 có 3 đường ứng với các vân

giao thoa có k=0;1 và 2

25 tháng 7 2018

Chọn D

Gọi O là trung điểm của  S 1 S 2

+ Vân giao thoa cực tiểu  ⇔ d 2 - d 1 = k + 0 , 5 λ

+ Số vân cực tiểu giữa M và O là số giá trị k thỏa mãn:  S 2 O - S 1 O < k + 0 , 5 λ < S 2 M - S 1 M 0 < k + 0 , 5 < 12 - 8 1 ⇒ - 0 , 5 < k < 3 , 5 ⇒ c h ọ n   k = 0 , 1 , 2 , 3

⇒ có 4 cực tiểu giao thoa

12 tháng 10 2017

3 tháng 1 2020

30 tháng 12 2018

Chọn D

+ Xét N và M là hai điểm cực đại cùng pha liên tiếp trên AC 

Điều kiện cực đại liên tiếp: 

NB – MB + MA – NA =  λ ⇔ NB – MB + MN =  λ (1)

Điều kiện cùng pha liên tiếp:

⇒ MB – NB + MA – NA =  λ => MB – NB + MN =  λ (2)

Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được 2MN =2 λ =>NB=MB =>tam giác NBM cân; H là trung điểm của NM => BH ⊥ AH=>BH là đường cao trong tam giác đều ABC. Ta có:

Xét điểm N:

1 tháng 9 2019

23 tháng 5 2019

Chọn C

+ Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên AB là 0,5l

+ Vì trên AB có 14 cực đại nên:  7 λ < A B = a ≤ 8 λ

+ Gọi N và M là hai điểm cực đại cùng pha liên tiếp trên AC

Điều kiện cực đại liên tiếp:

Þ NB – MB + MA – NA = l Û NB – MB + MN = l (1)

Điều kiện cùng pha liên tiếp:

Þ MB – NB + MA – NA = l Û MB – NB + MN = l (2)

Từ (1) và (2) suy ra NB = MB Þ MN = l

+ Gọi H là trung điểm của NM Þ BH ^ AH Þ BH là đường cao trong tam giác đều hạ từ B đến AC. Ta có: