Trình bày hiểu biết về kinh tế của vùng đất BT từ thời dựng nước?
Liên hệ với tình hình phát triển KT của BT hiện nay?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:
* Trồng trọt:
- Cây lương thực:
+ Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Ngoài ra có lúa mì và ngô được trồng ở các vùng đất cao và khí hậu khô hơn.
+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Gồm: cà phê, chè, cao su, dừa, chà là.
+ Đem lại nguồn nông sản xuất khẩu quan trọng hàng đầu cho các nước.
* Chăn nuôi:
- Các vật nuôi chủ yếu là: trâu bò, lợn, gà, vịt, dê, bò, ngựa, cừu..
- Phương pháp chăn nuôi theo hình thức công nghiệp được phát triển mạnh mẽ, mang lại hiệu quả.
Câu 2:
- Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm. Thời Cổ đại và Trung đại, nhiều dân tộc châu Á đã đạt tới trình độ phát triển cao của thế giới.
- Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhiều nước châu Á thành nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá của đế quốc, ... Vì vậy đã làm cho nền kinh tế châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước đã giành được độc lập nhưng nền kinh tế đã kiệt quệ, đời sống người dân khó khăn. Mãi đến nửa cuối thế kỉ XX nền kinh tế mới có những chuyển biến mạnh mẽ, song sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển vượt bậc, nhưng số lượng các quốc gia nghèo khó vẫn chiếm tỉ lệ cao.
tham khảo
+ Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước (chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa cả nước). + Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002). + Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An,... + Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực ở nước ta.
tham khảo
+ Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước (chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa cả nước). + Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002). + Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An,... + Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực ở nước ta.
- Sự phát triển :
+ Từ năm 1952-1960 kinh tế phát triển nhanh.
+ Từ năm 1960-1973 kinh tế Nhật phát triển thần kì.
+ Tăng trưởng kinh tế cao, năm 1960-1969 tăng trưởng 10,8% năm . Từ năm 1970 - 1973, tăng trưởng 7.8% năm. Từ một nước bại trận, chịu hậu quả chiến tranh rất nặng nề, chỉ sau một thời gian ngắn, Nhật Bản đã vươn lên thành một siêu cường kinh tế (thứ 2 sau Mĩ)
+ Đầu những năm 70, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
- Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển :
+ Ở Nhật Bản, con người được coi là vốn quý nhất, nhân tố quyết định hàng đầu.
+ Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước.
+ Chế độ làm việc suốt đời, chế độ hưởng lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp được coi là ba "kho báu thiêng liêng" làm cho các công ty có sức mạnh và tính cạnh tranh cao.
+ Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
+ Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp.
+ Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
- Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
+ Đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực.
+ Đầu tư thích ứng cho nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật.
+ Sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư của nước ngoài.
+ Nhà nước có chính sách và biện pháp điều tiết kịp thời, phù hợp.
Về kinh tế:
-Từ thời dựng nước là cư dân biết trồng lúa nước, dùng trâu bò la,f sức kéo, vừa làm ruộng, vùa đánh bắt cá.
- Thời kỳ phong kiến: đồng bào Tày, Thái biết khai phá thung lũng, lập bản, mường, XD kinh tế nông nghiệp ruộng nước
- Liên tiếp các thời kỳ khác nhau cư dân khai phá thung lũng trở thành cánh đồng màu mỡ.
- Mặc dù là cửa quan nền KT hàng hóa không phát triển vì các thổ hào địa phương duy trì nền KT tự cung tự cấp, ít chú trọng buôn bán.
Về kinh tế:
-Từ thời dựng nước là cư dân biết trồng lúa nước, dùng trâu bò la,f sức kéo, vừa làm ruộng, vùa đánh bắt cá.
- Thời kỳ phong kiến: đồng bào Tày, Thái biết khai phá thung lũng, lập bản, mường, XD kinh tế nông nghiệp ruộng nước
- Liên tiếp các thời kỳ khác nhau cư dân khai phá thung lũng trở thành cánh đồng màu mỡ.
- Mặc dù là cửa quan nền KT hàng hóa không phát triển vì các thổ hào địa phương duy trì nền KT tự cung tự cấp, ít chú trọng buôn bán.