K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

Đáp án B.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

Lời giải:

a)

ĐKXĐ: $x\neq \pm 2; x\neq 3$

\(A=\left[\frac{1}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{x}{(x-2)(x+2)}\right]:\frac{6(x+2)}{(2-x)(x-3)}\)

\(=\frac{x-2-2(x+2)+x}{(x-2)(x+2)}.\frac{(2-x)(x-3)}{6(x+2)}=\frac{-6}{(x-2)(x+2)}.\frac{(x-2)(x-3)}{-6(x+2)}=\frac{x-3}{(x+2)^2}\)

b)

Để $A>0\Leftrightarrow \frac{x-3}{(x+2)^2}>0$

$\Rightarrow x-3>0\Rightarrow x>3$

Vậy $x>3$ và $x\neq \pm 2$ thì $A>0$

c)

$x^2+3x+2=0$

$\Leftrightarrow (x+1)(x+2)=0$

$\Rightarrow x=-1$ hoặc $x=-2$

Vì $x\neq -2$ nên $x=-1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán!

15 tháng 11 2016

bài 1 áp dụng hdt là ra

bài 2 cũng z, nó tòi ra 1 số thì gtnn = cái số đó

bài 3

câu a phá hết ra

câu b nhóm hạng tử

câu a trương tự, trong ngoặc sẽ tạo ra 1 hđt

bài 4 câu a phá hết

câu b hằng đẳng thức

15 tháng 11 2016

\(A=x^2-6x+10\)

\(=x^2-6x+9+1\)

\(=\left(x-3\right)^2+1\)

\(\left(x-3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy A > 0 với mọi x.

\(B=x^2-2xy+y^2+1\)

\(=\left(x-y\right)^2+1\)

\(\left(x-y\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy B > 0 với mọi x, y.

\(M=x^2-6x+12\)

\(=x^2-6x+9+3\)

\(=\left(x-3\right)^2+3\)

\(\left(x-3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+3\ge3\)

\(MinB=3\Leftrightarrow x=3\)

\(\left(x+3\right)^2+\left(x-2\right)\left(x+2\right)-2\left(x-1\right)^2=7\)

\(x^2+6x+9+x^2-4-2\left(x^2-2x+1\right)=7\)

\(2x^2+6x+5-2x^2+4x-2=7\)

\(10x=7+3\)

\(10x=10\)

\(x=1\)

\(x^2+x=0\)

\(x\left(x+1\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x+1=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-1\end{array}\right.\)

\(x^3-\frac{1}{4}x=0\)

\(x\left(x^2-\frac{1}{4}\right)=0\)

\(x\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-\frac{1}{2}=0\\x+\frac{1}{2}=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{array}\right.\)

\(\left(x+10\right)^2-\left(x^2+2x\right)\)

\(=x^2+20x+100-x^2-2x\)

\(=18x+100\)

\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)+\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-x\left(x^2+x\right)\)

\(=x^2-4+x^3-1-x^3-x^2\)

\(=-5\)

15 tháng 5 2021

                      Bài làm :

1) Khi x=9 ; giá trị của A là :

\(A=\frac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}+2}=\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)

2) Ta có :

\(B=...\)

\(=\frac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1.\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1.\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x+2}\right)}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

3) Ta có :

\(\frac{A}{B}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\div\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2-4}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)

Xét :

\(\frac{A}{B}+1=\frac{4}{\sqrt{x+2}}>0\Rightarrow\frac{A}{B}>-1\)

=> Điều phải chứng minh

4 tháng 6 2021

1, thay x=9(TMĐKXĐ) vào A ta đk:

A=\(\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}-2}=3\)

vậy khi x=9 thì A =3

2,với x>0,x≠4 ta đk:

B=\(\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

vậy B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

3,\(\dfrac{A}{B}>-1\) (x>0,x≠4)

\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>-1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}>-1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}>-1\)

\(\sqrt{x}-2>-1\) (vì \(\sqrt{x}+2>0\))

\(\sqrt{x}>1\)⇔x=1 (TM)

vậy x=1 thì \(\dfrac{A}{B}>-1\) với x>0 và x≠4

4 tháng 8 2018

a) P=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{x-4}{\sqrt{4x}}\) với x > 0 và x≠4

=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4}\right).\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

=\(\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{x-4}\right)\).\(\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

=\(\dfrac{2x}{x-4}.\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

=\(\dfrac{x}{\sqrt{x}}\)

b) \(\dfrac{x}{\sqrt{x}}\) >3

<=> x> \(3\sqrt{x}\)

<=> x>9

a: \(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{x-4}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x}{2\sqrt{x}}=\sqrt{x}\)

b: Để P>3 thì \(\sqrt{x}>3\)

hay x>9

Bài 1: Sửa đề: \(B=\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Thay x=49 vào biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\), ta được:

\(A=\frac{\sqrt{49}+3}{\sqrt{49}-1}=\frac{7+3}{7-1}=\frac{10}{6}=\frac{5}{3}\)

Vậy: Khi x=49 thì \(A=\frac{5}{3}\)

b) Sửa đề: Rút gọn biểu thức B

Ta có: \(B=\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\left(\frac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

c) Ta có: \(\frac{B}{A}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

Để \(\frac{B}{A}< \frac{3}{4}\) thì \(\frac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{3}{4}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x-1\right)-3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}< 0\)

\(4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(4\left(x-1\right)-3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow4x-4-3x-9\sqrt{x}< 0\)

\(\Leftrightarrow x-9\sqrt{x}-4< 0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x-4< 0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\frac{9}{2}+\frac{81}{4}-\frac{97}{4}< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{9}{2}\right)^2< \frac{97}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\frac{9}{2}>-\frac{\sqrt{97}}{2}\\x-\frac{9}{2}< \frac{\sqrt{97}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\frac{9-\sqrt{97}}{2}\\x< \frac{9+\sqrt{97}}{2}\end{matrix}\right.\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được:

\(3< x< \frac{9+\sqrt{97}}{2}\)