K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

Đáp án D

13 tháng 4 2019

MỞ RỘNG: Nếu sục khí oxi vào thì dung dịch HCl có thể hòa tan được Cu.

+ Ag3PO4 có thể tan trong các axit mạnh như HNO3.

+ Al, Fe, Cr bị thụ động trong dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nguội.

17 tháng 7 2018

Giải thích:

Các thí nghiệm thu được chất rắn là: a; c; d

Đáp án D

3 tháng 4 2017

Đáp án D

3 thí nghiệm thu được chất rắn là (a), (c), (d).

25 tháng 7 2019

Đáp án D

Các thí nghiệm thu được chất rắn là: a; c; d

11 tháng 12 2019

Đáp án D

Các thí nghiệm thu được chất rắn là: a; c; d

27 tháng 4 2017

Chọn D

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.

(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3

1 tháng 10 2018

Giải thích: Đáp án B

25 tháng 8 2018

Chọn A.

Những chất rắn tại các thí nghiệm trên là

    (a) AgCl                     (c) Cu                       (d) BaCO3

8 tháng 11 2017

Đáp án C

(a) AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3.

(b) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.

(c) Cu + HCl → không phản ứng nhưng thu được chất rắn là Cu ban đầu.

(d) Ba(OH)2 + 2KHCO3 → BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O.

Vậy có 3 thí nghiệm thu được chất rắn.

30 tháng 6 2019

Đáp án C

Ta có các phản ứng:

(a) AgNO3 + HCl → HNO3 + AgCl↓.

(b) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.

(c) Cu không tác dụng với dung dịch HCl đặc nóng  Đồng vẫn còn nguyên.

(d) Ba(OH)2 + 2KHCO3 → BaCO3 + K2CO3 + 2H2O.