Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?
A. Tận dụng được nồng độ CO2
B. Không có hô hấp sáng
C. Tận dụng được ánh sáng cao
D. Nhu cầu nước thấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Thực vật C4 có các đặc điểm: (1), (2), (5).
1,3,4: đặc điểm của cây C3
Đáp án C
Thực vật C4 có các đặc điểm: (1), (2), (5).
1,3,4: đặc điểm của cây C3
Đáp án D
(1). Các quy trình nhân giống vô tính đều tạo ra các cây con có vật chất di truyền giống với cây ban đầu. à đúng
(2). Trong các kỹ thuật giâm, chiết, ghép nếu cây giống ban đầu bị nhiễm virus thì các cây con cũng sẽ bị nhiễm virus. à đúng
(3). Do có tính toàn năng, từ một tế bào lưỡng bội của thực vật có thể phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh với tất cả các đặc tính vốn có của loài. à đúng
(4). Trong kỹ thuật ghép cành, việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép nhằm tạo điều kiện cho dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép. à đúng
Chọn A.
Giải chi tiết:
Các phát biểu đúng là 1,3,5
Ý 2 sai vì ở thực vật CAM chỉ có 1 loại lục lạp ( không có 2 loại như ở C4: mô giậu và bao bó mạch)
Ý 4 sai vì điểm bù, điểm bão hòa CO2 ở các nhóm thực vật là khác nhau nên ở cùng nồng độ CO2 và cường độ chiếu sáng các nhóm thực vật có cường độ quang hợp khác nhau
Đáp án A.
Chỉ có phát biểu số I là đúng.
Vẽ khát quát 3 nhóm thực vật C3 , C4và CAM có một số đặc điểm phân biệt như sau:
+ Tiêu chuẩn giải phẫu, hình thái: các cây C4 có sự phát triển mạnh các tế bào bao bó mạch. Đó là các tế bào nhu mô sắp xếp hướng tâm, xít nhau. Trong các tế bào này chứa nhiều lục lạp lớn, cấu trúc hạt kém phát triển và chứa nhiều hạt tinh bột. Trong khi các cây C3 chỉ có một loại lục lạp của tế bào mô giậu, cấu trúc hạt ít phát triển và chứa rất ít các hạt tinh bột. Các tế bào bao bó mạch ở cây C3 rất ít hoặc không phát triển.
+ Tiêu chuẩn sinh lí: sự phản ứng của quan hợp với cường độ ánh sáng ở các nhóm thực vật này cũng khác nhau. Theo đó, ở thực vật C4 khi cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp vẫn tăng và rất khó xác định điểm bão hòa ánh sáng ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt trời toàn phần. Ngược lại ở thực vật C3, điểm bão hòa ánh sáng chỉ bằng 1/3 so với ánh sáng mặt trời toàn phần. Ở cường độ ánh sáng tối ưu thì cường độ quang hợp ở thực vật C4 cao hơn so với C3. Ngoài ra, nhu cầu nước (số gam nước để hình thành nên 1g chất khô) ở các nhóm thực vật này cũng khác nhau, nói chung nhu cầu nước ở thực vật C4 chỉ bằng 1/2 so với C3. Nhóm thực C3 có điểm bù CO2 từ 30-70ppm, trong khi các nhóm thực vật C4 có điểm bù 0-10ppm.
+ Tiêu chuẩn sinh hóa
Ngoài sáng*: sự cố định CO2 có thể xảy ra cả ở trong tối nhưng ở ngoài ánh sáng mạnh mẽ hơn nhiều do ATP và NADPH tổng hợp nhiều ngoài sáng và khí khổng mở. (IV sai).
Đáp án A
Trong môi trường có cường độ ánh sáng mạnh, thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 ở các điểm:
- Cường độ quang hợp cao hơn
- Điểm bão hoà ánh sáng cao hơn
- Điểm bù CO2 thấp hơn
- Nhu cầu nước thấp (bằng 1/2 cây C3)
Đáp án A
Trong môi trường có cường độ ánh sáng mạnh, thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 ở các điểm:
- Cường độ quang hợp cao hơn
- Điểm bão hoà ánh sáng cao hơn
- Điểm bù CO2 thấp hơn
- Nhu cầu nước thấp (bằng 1/2 cây C3)
Đáp án A
Trong môi trường có cường độ ánh sáng mạnh, thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 ở các điểm:
- Cường độ quang hợp cao hơn
- Điểm bão hoà ánh sáng cao hơn
- Điểm bù CO2 thấp hơn
- Nhu cầu nước thấp (bằng 1/2 cây C3)
Đáp án B
Thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 vì ở thực vật C4 không có hô hấp sáng.
Hô hấp sáng là quá trình hô hấp diễn ra ở ngoài sáng (O2 gấp khoảng 10 lần CO2) đồng thời với quang hợp thường thể hiện ở nhóm TV C3.
- Cơ chế của hô hấp sáng:
+ Tại Lục lạp: Rib-1,5-điP → glicolat (2Cacbon)
+ Tại peroxixom: Glicolat → axit amin glixin
+ Tại ti thể: glixin → axit amin xêrin + NH3 + CO2
- Hô hấp sáng làm giảm năng suất cây trồng vì gây lãng phí sản phẩm của quang hợp (do Rib-1,5-điP và APG bị ôxi hóa tạo thành glicolat và gilcolat được chuyển đến ti thể rồi bị phân giải thành CO2)