Có bao nhiêu ancol ứng với công thức C3H8Ox (với x ≤ 3) có thể hòa tan được Cu(OH)2 ?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tương tự như câu 54 nhưng chỉ nhận những ancol có 2 nhóm OH liền kề nhau
Lưu ý: ancol có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch màu xanh thẫm cần thỏa mãn điều kiện có từ hai nhóm OHancol trở lên ở vị trí liền kề nhau.
Đáp án B
Chọn đáp án C.
Để hòa tan được Cu(OH)2 thì C 4 H 10 O 3 phải có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề nhau. Suy ra C4H10O3 có 3 đồng phân
Đáp án C
(a) Đúng.
(b) Sai vì thu được ancol bậc một.
(c) Sai vì phenol tan tốt trong nước nóng.
(d) Đúng vì có phản ứng tạo phức:
Đáp án C
(a) Đúng.
(b) Sai vì thu được ancol bậc một.
(c) Sai vì phenol tan tốt trong nước nóng.
(d) Đúng vì có phản ứng tạo phức:
2C2H6O2 + Cu(OH)2 → (C2H5O)2Cu + 2H2O.
(e) Đúng, gồm các đồng phân: CH2=CHCH2CH3,
CH3CH=CHCH3, CH2=C(CH3)CH3.
(g) Sai, chỉ có phản ứng thế với AgNO3/NH3
(Chú ý: phản ứng tráng bạc phải sinh ra Ag↓).
HC≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3.
⇒ (a), (d) và (e) đúng
Chọn C.
(1) 2 công thức cấu tạo thỏa mãn: OHC - COOH, HCO - O - COH (anhiđrit fomic).
(2) 3 đồng phân cấu tạo: CHCl = CH - CH3, CH2 = CCl - CH3, CH2 = CH- CH2Cl.
(3) 3 đồng phân ancol thỏa mãn:
C2H5 - CH(OH) - CH2(OH);
CH3 - CH(OH) - CH(OH) - CH3;
(CH3)2-C(OH)CH2(OH).
(4) Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau vì chúng không có số mắt xích cố định.
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
X phản ứng với Na nhưng không phản ứng với NaOH => Có nhóm OH
X phản ứng với AgNO3/NH3 => Có nhóm CHO ( Vì X có 1 pi nên không có CH≡C-)
Hidro hóa X được chát hòa tan Cu(OH)2 => Có nhóm OH và CHO kề nhau
Đáp án D
X phản ứng với Na nhưng không phản ứng với NaOH => Có nhóm OH
X phản ứng với AgNO3/NH3 => Có nhóm CHO ( Vì X có 1 pi nên không có CH≡C-)
Hidro hóa X được chát hòa tan Cu(OH)2 => Có nhóm OH và CHO kề nhau
Chọn C