Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím ẩm là
A. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 OH , HCOOH
B. C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , HCOOH
C. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , H 2 N - CH 2 - COOH
D. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , HCOOH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý A có C6H5OH không thỏa mãn
Ý B có C6H5NH2 không thỏa mãn
ý C có H2N-CH2-COOH không thỏa mãn => đáp án D
Chọn A.
- Anilin có tính bazơ, dung dịch của nó không làm xanh quỳ tím, cũng không làm hồng phenolphathalein vì lực bazơ của nó rất yếu.
- Phenol có tính axit, tính axit rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím.
- Trong dung dịch glyxin có cân bằng:
glyxin không đổi màu quỳ tím.
Chọn C
nX = 0,1 mol ; nNaOH = 0,3 mol
Vì X + NaOH tạo 2 khí làm xanh quì tím ẩm
=> CT của X là : NH4OCOONH3CH3
NH4OCOONH3CH3 + 2NaOH -> NH3 + CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O
=> chất rắn gồm 0,1 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH=> m = 14,6g
(1) Đúng
(2) Sai. Lysin làm quì tím chuyển xanh (tùy thuộc vào số nhóm N H 2 và COOH trong phân tử amino axit)
(3) Đúng
(4) Sai. Peptit cấu thành từ các a-amino axit
(5) Đúng . Vì : Alanin (tím) ; Lysin (xanh – 2 nhóm N H 2 , 1 nhóm COOH) và Axit glutamic (đỏ - 2 nhóm COOH, 1 nhóm N H 2 )
(6) Đúng. Vì amino axit còn được xem là muối nội phân tử : dạng + H 3 N − R − C O O −
Đáp án cần chọn là: B
Chọn đáp án D
NH4NO3 (1) PH < 7 làm quỳ chuyển hồng
KCl (2) PH = 7 Không đổi màu quỳ
K2CO3 (3) PH>7 Quỳ chuyển xanh
CH3COONa (4), PH>7 Quỳ chuyển xanh
NaHSO4 (5), PH < 7 làm quỳ chuyển đỏ
Na2S (6). PH>7 Quỳ chuyển xanh
Chọn đáp án C
Các nhận định sai là :
(1) sai vì tính bazo còn liên quan tới nhóm đẩy e, hút e trong phân tử amin...
(3) Sai vì alanin, anilin không đổi màu quỳ tím.
(5) Sai vì các dipeptit không có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
(6) Sai vì là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Đáp án B.
X + Cu(OH)2 à màu tím à X phải là tripeptit trở lên à loại A và D.
Z + Br2 à Kết tủa trắng à Anilin chứ không thể là acrilonitrin à loại C.
Đáp án D