Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2. Mối quan hệ giữa số mol CO2 và số mol kết tủa tạo thành được biểu diễn trên đồ thị sau:
Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 30,45%.
B. 32,40%.
C. 25,63%.
D. 40,50%.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
PTHH : (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
(2) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Theo đồ thị :
+) Khi n C O 2 = 0,8 mol → n k t m a x = n C a ( O H ) 2 = 0,8 mol
+) Khi n C O 2 = 1,2 mol → n C a C O 3 b ị h ò a tan = = 1,2 – 0,8 = 0,4 mol
→ n C a C O 3 c h ư a b ị h ò a tan = 0,8 – 0,4 = 0,4 mol
Ta có: khối lượng dung dịch sau phản ứng = m C O 2 p . ư + m d d C a ( O H ) 2 – m C a C O 3
= 1,2.44 + 200 – 0,4.100 = 212,8 gam → % C C a H C O 3 = 30,45%
PTHH : (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
(2) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Theo đồ thị :
+) Khi n(CO2) = 0,8 mol → n(kết tủa max) = n(Ca(OH)2) = 0,8 mol
+) Khi n(CO2) = 1,2 mol → n(CaCO3 bị hòa tan) = n(Ca(HCO3)2) = 1,2 – 0,8 = 0,4 mol
→ n(CaCO3 chưa bị hòa tan) = 0,8 – 0,4 = 0,4 mol
Ta có : khối lượng dung dịch sau phản ứng = m(CO2 phản ứng) + m(dung dịch Ca(OH)2) – m(CaCO3)
= 1,2*44 + 200 – 0,4*100 = 212,8 gam
→ C%(Ca(HCO3)2) = 30,45% → Đáp án A
Đáp án B
Dựa vào đồ thị, ta thấy bản chất của phản ứng là : Sục 1,2 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,8 mol Ca ( OH ) 2 , lượng kết tủa tăng dần đến cực đại sau đó bị hòa tan một phần. Kết quả thu được :