K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2019

6 tháng 5 2019

Chọn B.

Nhận xét hàm số đã cho là hàm nghịch biến( loại A và C).

Mặt khác đồ thị hàm số đã cho nhận x = 1 là đường tiệm cận đứng

(Đáp án D là có tiệm cận ngang; không có tiệm cận đứng)

17 tháng 7 2019

Dựa vào đồ thị hình vẽ ta thấy:

+ Hàm số đã cho phải là hàm số đồng biến trên tập xác định của nó là

 ( loại C và D)

Hàm số đã cho nhận trục Oy là đường tiệm cận ngang

Chọn B.

9 tháng 11 2017

Chọn C

Dựa vào đồ thị hình vẽ ta thấy:

Hàm số đã cho phải là hàm số đồng biến trên tập xác định của nó là R.(loại A và B)

Hàm số đã cho nhận trục Ox là đường tiệm cận ngang ( loại D ).

5 tháng 12 2019

Dựa vào đồ thị thấy phía bên phải hướng lên nên hệ số của x 4  phải dương nên loại A.

Để ý thấy khi x = 0 thì y = 2 nên ta loại D.

Hàm số đạt cực trị tại x = 0 và x = ± 1  nên chỉ có B phù hợp vì

y ' = 4 x 3 - 4 x = 4 x x 2 - 1 y ' = 0 ⇔ x = 0 x = ± 1

Đáp án B

3 tháng 4 2019

Đáp án A

Phương pháp:

Sử dụng nhận xét: Hàm số bậc bốn trùng phương có ba điểm cực trị nếu ab < 0 và nhận xét dáng đồ thị để loại đáp án.

Cách giải:

Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên ab < 0, ta loại D.

24 tháng 11 2017

Đáp án C

Ta thấy đồ thị của hàm số đi qua (0;0) nên ta loại đáp án A

Dựa vào chiều biến thiên của đồ thị hàm số => a>0 ta loại đáp án B

Dựa vào số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox ta chọn đáp án C

27 tháng 2 2017

Đáp án C

Ta thấy đồ thị của hàm số đi qua (0;0) nên ta loại đáp án A

Dựa vào chiều biến thiên của đồ thị hàm số => a > 0 ta loại đáp án B

Dựa vào số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox ta chọn đáp án C

3 tháng 2 2017

 Đáp án C.

Đồ thị có tiệm cận đứng x = -1 => loại A, D.

Đồ thị có tiệm cận ngang y = 1 => loại B

15 tháng 4 2019